K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

Virus, thường được viết là vi-rút, còn được gọi là siêu vi, siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng, là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ

xin tiick

16 tháng 9 2021

Virus là ký sinh trùng siêu nhỏ, thường nhỏ hơn nhiều so với vi khuẩn. Chúng thiếu khả năng phát triển và sinh sản bên ngoài cơ thể vật chủ. Phần lớn virus là nguyên nhân gây bệnh. Thế giới đã trải qua sự bùng phát dịch Ebola năm 2014 ở Tây Phi, đại dịch cúm lợn năm 2009. Và hiện nay là đại dịch Covid-19 đang gây nguy hiểm cho tất cả mọi người.

1. Virus là gì?

Virus là một loại ký sinh trùng nhỏ không thể tự sinh sản. Tuy nhiên, một khi virus lây nhiễm vào một tế bào nhạy cảm, nó có thể điều khiển bộ máy tế bào tạo ra nhiều virus hơn. Hầu hết các virus có RNA và DNA là vật liệu di truyền của chúng. Acid nucleic có thể là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. Toàn bộ hạt virus truyền nhiễm được gọi là virion, bao gồm acid nucleic và vỏ ngoài của protein.

Virus không chứa ribosome vì thế chúng không thể tạo ra protein. Điều này làm cho nó hoàn toàn phụ thuộc vào vật chủ ký sinh. Chúng là loài sinh vật duy nhất không thể sinh sản mà không có tế bào vật chủ.

Sau khi liên lạc với tế bào vật chủ thì nó sẽ chèn vật liệu di truyền vào vật chủ và chiếm lấy chức năng của vật chủ đó. Sau khi lây nhiễm vào tế bào, virus tiếp tục sinh sản nhưng nó tạo ra nhiều protein và vật liệu di truyền hơn thay vì các sản phẩm tế bào thông thường. Các virus đơn giản nhất chỉ chứa đủ RNA hoặc DNA để có thể mã hoá bốn protein. Còn với các virus phức tạp, có thể mã hoá khoảng từ 100 - 200 protein.

Virus có nhiều chủng loại khác nhau

Virus có hình dạng và kích thước khác nhau và chúng có thể được phân loại như sau:

  • Xoắn ốc: Virus khảm thuốc lá có hình dạng xoắn ốc.
  • Hình cầu: Hầu hết các loại virus động vật đều có hình dạng này.
  • Hình phong bì: Một số virus bao phủ bản thân với một phần được sửa chữa của màng tế bào, tạo ra một lớp vỏ lipid để bảo vệ. Chúng bao gồm virus cúm và virus HIV.

Ngoài ra, các hình dạng này có thể được kết hợp với nhau tạo ra các hình dạng của virus không theo tiêu chuẩn nào cả.

11 tháng 5 2017

Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.

Virus khác với các nhân tố giống virus (virus-like agents bao gồm các viroid, plasmid và prion).

2. Virus là các sinh vật không trao đổi chất, không có tính cảm ứng, không di chuyển, không tăng trưởng nhưng có khả năng nhân lên (sinh sản) và thích hợp với các vật chủ mới.

3. Virus là các thực thể mang bộ genne trong các acid nucleic, có thể nhân lên trong các tế bào sống, sử dụng bộ máy tổng hợp của tế bào để tổng hợp các yếu tố đặc biệt (các virion). Các virion có khả năng vận chuyển bộ gene của sang các tế bào khác.

4. Virus là các sinh vật:

- Không quan sát được dưới kính hiển vi quang học

- Ký sinh nội bào

- Các phần tử hay các hạt virus (virus particle: các virion) được tạo ra bằng cách lắp ráp các cấu phần được tổng hợp từ trước. Các virion không tự phát triển hay phân chia

- Thiếu các thông tin di truyền mã hóa cho các bộ máy cần thiết cho quá trình trao đổi chất, sản sinh năng lượng và tổng hợp protein (ví dụ bộ máy ribosome...)

11 tháng 5 2017

Virus là các thực thể mang bộ genne trong các acid nucleic, có thể nhân lên trong các tế bào sống, sử dụng bộ máy tổng hợp của tế bào để tổng hợp các yếu tố đặc biệt (các virion). Các virion có khả năng vận chuyển bộ gene của tế bào này sang tế bào khác

13 tháng 4 2016

Một số cách định nghĩa virus:

1. Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.

Virus khác với các nhân tố giống virus (virus-like agents bao gồm các viroid, plasmid và prion).

2. Virus là các sinh vật không trao đổi chất, không có tính cảm ứng, không di chuyển, không tăng trưởng nhưng có khả năng nhân lên (sinh sản) và thích hợp với các vật chủ mới.

3. Virus là các thực thể mang bộ genne trong các acid nucleic, có thể nhân lên trong các tế bào sống, sử dụng bộ máy tổng hợp của tế bào để tổng hợp các yếu tố đặc biệt (các virion). Các virion có khả năng vận chuyển bộ gene của sang các tế bào khác.

4. Virus là các sinh vật:

- Không quan sát được dưới kính hiển vi quang học

- Ký sinh nội bào

- Các phần tử hay các hạt virus (virus particle: các virion) được tạo ra bằng cách lắp ráp các cấu phần được tổng hợp từ trước. Các virion không tự phát triển hay phân chia

- Thiếu các thông tin di truyền mã hóa cho các bộ máy cần thiết cho quá trình trao đổi chất, sản sinh năng lượng và tổng hợp protein (ví dụ bộ máy ribosome...)

5. Các virion là các hạt virus được lắp ráp bên trong tế bào từ các cấu phần đặc biệt, mang bộ gene virus. Virion không phát triển và không phân chia và được coi như giai đoạn ngoài tế bào của virus (extracellular phage). Có thể hình dung các virion như những con tàu vũ trụ mang bộ gene virus từ tế bào này sang tế bào khác đồng thời bảo vệ bộ gene virus trong một môi trường "không thuận tiện" mà ở đó virus không thể nhân lên được.

Virus được phát hiện vào cuối Thế kỷ XIX khi nhận thấy nó qua được màng lọc vi khuẩn. Virus nhỏ nhất có đường kính 20 nm. Năm 1935, W.M Stanlex phát hiện các virus có thể tạo thành tinh thể (điều mà các sinh vật khác không thực hiện được).

Virus có các đặc điểm chính:

- Không có cấu tạo tế bào

- Ký sinh nội bào bắt buộc

- Chỉ mang một loại acid nucleic (DNA hoặc RNA)

- Không có hệ thống sinh tổng hợp protein, không có khả năng trao đổi chất do không có hệ thống biến dưỡng riêng

- Không tạo màng lipid riêng. Một số virus biến đổi màng của tế bào chủ tạo thành màng bao của chính nó.

- Không chịu tác động bởi các thuốc kháng sinh ở mức độ tế bào

- Phương thức vận chuyển duy nhất là khuyếch tán

- Không tăng trưởng về khối lượng và kích thước

- Virus được hình thành trọn vẹn được gọi là virion, bộ gen của nó được gói trong vỏ protein và bên ngoài có thể có màng bao (envelop).

 

Chúc bạn học tốt!hihi

13 tháng 4 2016

 

Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.

Virus khác với các nhân tố giống virus (virus-like agents bao gồm cácviroid, plasmid và prion).

Đặc điểm của vi - rút:

+Kích thước nhỏ bé: Virus là những tác nhân gây nhiễm trùng có kích thước nhỏ nhất (đường kính 20-300 nm)và trong bộ gen của chúng chỉ chứa một loại acid nucleic (RNA hoặc DNA).
+Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh
+Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh

2 tháng 5 2017

Bạn tham khảo nha:

Câu hỏi của Roxies Phương - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

Có bạn Phan Thùy Linh trả lời rồi

4 tháng 5 2017

Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.

4 tháng 5 2017

Virus là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ.

21 tháng 4 2019

+Kích thước nhỏ bé: Virus là những tác nhân gây nhiễm trùng có kích thước nhỏ nhất (đường kính 20-300 nm)và trong bộ gen của chúng chỉ chứa một loại acid nucleic (RNA hoặc DNA).
+Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh
+Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh

21 tháng 4 2019

Đặc điểm của vi - rút:

+Kích thước nhỏ bé: Virus là những tác nhân gây nhiễm trùng có kích thước nhỏ nhất (đường kính 20-300 nm)và trong bộ gen của chúng chỉ chứa một loại acid nucleic (RNA hoặc DNA).
+Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh
+Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh

14 tháng 12 2021

TK

Dưới đây là một số ví dụ về vi khuẩn, virut gây bệnh.

- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....

14 tháng 12 2021

- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....

16 tháng 5 2018

Trả lời:

Vi khuẩn thường sinh sản bằng hình thức nhân đôi, trong điều kiện bất lợi chúng hình thành bào tử.

Bổ sung thêm:

Một số loại vi-rút bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy cơ cao như HPV 16, HPV 18 trong bệnh sùi mào gà, vi rút HSV gây bệnh mụn rộp sinh dục đều có DNA đặc biệt, lây truyền và nhiễm trùng theo tính chất đặc trưng của các bệnh STDs.

Các capsid virion có ba chức năng: (1) để bảo vệ axit nucleic của virus từ tiêu hóa bởi một số enzim ( nucleases ), (2) để cung cấp các vị trí trên bề mặt của nó mà nhận ra và đính kèm (adsorb) các virion để receptors trên bề mặt của (3) cung cấp các protein tạo thành một phần của một thành phần chuyên biệt cho phép virion xâm nhập qua màng tế bào hoặc, trong trường hợp đặc biệt, để tiêm axit nucleic truyền nhiễm vào bên trong của tế bào vật chủ tế bào chủ.

Hầu như tất cả vi rút thực vật được lây truyền bởi côn trùng hoặc các sinh vật khác (vectors) ăn cỏ. Các vậtchủ của virus động vật khác nhau từ protozoan (các tế bào động vật đơn bào) đến người. Nhiều virut gây nhiễm cho động vật không xương sống hoặc động vật có xương sống, và một số nhiễm cả hai. Một số virut gây ra bệnh nghiêm trọng ở động vật và người do các động vật chân đốt mang đi. Những vi rút gây ra bởi véc tơ nhân lên trong cả vec tơ không xương sống và động vật có xương sống.

Phần lây nhiễm thực sự của bất kỳ virút nào là axit nucleic của nó, DNA hoặc RNA nhưng không bao giờ cả hai. Ở nhiều loại vi rút , nhưng không phải tất cả, chỉ riêng axit nucleic, bị tước capsid, có thể gây nhiễm (transfect) các tế bào, mặc dù ít hiệu quả hơn nhiều so với virion còn nguyên vẹn. Những nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng, nhiều loại virus có khả năng biến đổi gen của vật chủ, tác động đến gen p53 gây ung thư cổ tử cung và ung thư dương vật, ung thư hậu môn.

Những nghiên cứu mới nhất cho thấy, thuốc chữa sùi mào gà diệt virus có tác động mạnh tới cấu trúc của HPV, khiến HPV bị bất hoạt và đào thải ra ngoài, việc điều trị sùi mào gà trở nên đơn giản và không đau đớn cho người bệnh.

Một số vi rút nhất định bị hạn chế trong phạm vi tế bào của chúng đến các vị trí khác nhau của động vật có xương sống. Một số virut dường như thích nghi với sự tăng trưởng chỉ ở động vật có xương sống nhiệt đới (động vật thường được gọi là máu lạnh, chẳng hạn như cá và bò sát), có thể vì chúng có thể sinh sản chỉ ở nhiệt độ thấp. Các virus khác bị hạn chế trong phạm vi tiếp nhận của chúng đối với động vật có xương sống endothermic (động vật thường được gọi là máu ấm, chẳng hạn như động vật có vú).

16 tháng 5 2018

Theo mình nghĩ là :

a. Sinh sản bằng cách nhân đôi

b. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ

3 tháng 5 2017

Những bệnh nguy hiểm do virus gây ra hay gặp là:

Có thể gây thành dịch, nhất là ở trẻ dưới 10 tuổi. Nguồn lây chính qua đường tiêu hoá. Phòng bệnh bằng văcxin sabin hoặc văcxin salk.

●Bệnh dại: Lây do chó dại, mèo dại cắn truyền virus sang người. Không có thuốc điều trị khi lên cơn dại. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin phòng dại.

Bệnh viêm não: Viêm màng não và tuỷ sống do nhiều loại virus. Bệnh lây do vật trung gian là muỗi, ve… Bệnh rất nguy hiểm, khó cứu chữa, tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Phòng bệnh bằng văcxin chống viêm não B.

●Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm: Do rất nhiều loại virus gây ra. Bệnh rất nguy hiểm, có thể lây lan rất nhanh. Dịch cúm gia cầm H5N1 hiện nay là một ví dụ.

●Bệnh AIDS do HIV gây ra: Căn bệnh thế kỷ đã giết chết nhiều người và đe doạ nhiều cộng đồng. Lây lan chủ yếu qua đường tình dục và đường máu khi sử dụng bơm tiêm chung chạ, tiêm chích ma tuý… Các thuốc điều trị AIDS hiện nay như AZT, ddl, D4T… chỉ có tác dụng kéo dài thêm sự sống cho người bệnh và chưa có văcxin phòng bệnh.

●Bệnh viêm gan do virus: Có nhiều týp, A, B, C, D, E… Lây lan qua đường tiêu hoá hoặc tiêm truyền. Bệnh rất khó phòng và khó điều trị. Bệnh tiến triển từ từ qua nhiều giai đoạn dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan… Phòng bệnh bằng cách ăn uống vệ sinh, không dùng chung bơm kim tiêm, tìm kháng nguyên HbsAg (+) khi thử máu…

●Bệnh quai bị: Gây biến chứng teo tinh hoàn, khó có con. Virus gây bệnh có trong nước bọt bệnh nhân, lây truyền trực tiếp. Hiện chưa có thuốc đặc trị.

●Bệnh Herpet, bệnh zona: Bệnh cấp tính, gây tổn thương ngoài da, niêm mạc, hạch thần kinh, sinh dục… Người bị bệnh đau, nổi mụn nước…

●Bệnh sốt xuất huyết do muỗi truyền (sốt Dengue): Phòng bệnh bằng vệ sinh môi trường, diệt muỗi, nằm màn… Chưa có thuốc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng.

●Bệnh sởi: Thường xảy ra ở trẻ em. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin. Chưa có thuốc đặc trị, phòng bội nhiễm bằng kháng sinh.

●Bệnh thuỷ đậu: Thường gặp ở trẻ em, cơ chế gây bội nhiễm do các mụn nước vỡ mủ, vì vậy điều trị bằng các kháng sinh chống bội nhiễm.

●Bệnh đau mắt hột: Viêm màng tiếp hợp. Bệnh lây trực tiếp do dùng chung khăn hoặc tiếp xúc với người bệnh. Điều trị dùng thuốc sát khuẩn, chống bội nhiễm.

Các thuốc kháng virus hiện nay đa số nhập ngoại nên có giá khá cao. Hiện nay người ta nói nhiều đến một số thuốc kháng virus như Inteferon, Tamiflu, Acyclovir… được sử dụng trong một số bệnh do virus gây ra nhưng chúng cũng chỉ có tác dụng ức chế, kìm hãm sự sinh sản của virus chứ không tiêu diệt triệt để loại sinh vật nguy hiểm này. Vì vậy biện pháp đề phòng lây bệnh và tiêm văcxin vẫn là lời khuyên tốt nhất đối với các bệnh do virus gây ra. Trong sinh hoạt hàng ngày, nếu chú ý bảo vệ sức khoẻ bằng cách giữ vệ sinh ăn uống, đeo khẩu trang khi đi ra ngoài, rửa tay thường xuyên với xà phòng, giữ gìn môi trường sống trong lành… cũng góp phần hạn chế được nhiều bệnh nguy hiểm do tránh được sự lây nhiễm virus gây bệnh.

4 tháng 5 2017

bệnh dại

HIV

virut zika

sốt xuất huyết

15 tháng 5 2017

* -Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên :

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể

- Vi khuẩn có vai trò trong nông nghiệp và công nghiệp:

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

*-đặc điểm của virut:

-Có kích thước vô cùng nhỏ bé, từ hàng chục đến hàng trăm nm.
-Không có cấu tạo tế bào, chỉ là vật chất sống đơn giản chứa 1 loại axitnucleic (ADN/ARN), được bao bọc bằng một lớp protein.
-Sống ký sinh nội bào một cách tuyệt đối, tách khỏi tế bào chủ virut không tồn tại được (do virut không có trao đổi chất, không có enzim hô hấp và en zim chuyển hoá).
-Không sinh sản trong môi trường dinh dưỡng bình thường.
-Có khả năng tạo thành tinh thể
15 tháng 5 2017

Vai trò của vi khuẩn:

Vi khuẩn có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và trong chăn nuôi chung, nó có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả con người. Tiểu luận: "Vai trò của vi khuẩn trong chăn nuôi hiện nay" trình bày cơ sở khoa học của việc bổ sung vi khuẩn cho người và động vật và kết luận.ư

Đặc điểm của virut:

+Kích thước nhỏ bé: Virus là những tác nhân gây nhiễm trùng có kích thước nhỏ nhất (đường kính 20-300 nm)và trong bộ gen của chúng chỉ chứa một loại acid nucleic (RNA hoặc DNA).
+Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh
+Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh

bệnh nào do virut gây ra thông qua côn trùng sau đó xâm nhập vào người

Trả lời:

Bệnh sốt xuất huyết

HT và $$$

1 tháng 12 2021

viêm gan a đúng ko