Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm của vi - rút:
+Kích thước nhỏ bé: Virus là những tác nhân gây nhiễm trùng có kích thước nhỏ nhất (đường kính 20-300 nm)và trong bộ gen của chúng chỉ chứa một loại acid nucleic (RNA hoặc DNA).
+Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh
+Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
Đáp án: C
Virut có kích thước nhỏ hơn vi khuẩn: chỉ từ 12-50 phần triệu milimet. Có hình dạng đa dạng như dạng que, dạng nọng nọc, dạng khối… Có lối sống kí sinh .
Virut chưa có cấu tạo của 1 tế bào hoàn chỉnh nên chỉ được gọi là 1 dạng sống.
Đáp án: C
virut có kích thước nhỏ hơn vi khuẩn: chỉ từ 12-50 phần triệu milimet. Có hình dạng đa dạng như dạng que, dạng nọng nọc, dạng khối… Có lối sống kí sinh – SGK 163
Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.
Virus khác với các nhân tố giống virus (virus-like agents bao gồm các viroid, plasmid và prion).
2. Virus là các sinh vật không trao đổi chất, không có tính cảm ứng, không di chuyển, không tăng trưởng nhưng có khả năng nhân lên (sinh sản) và thích hợp với các vật chủ mới.
3. Virus là các thực thể mang bộ genne trong các acid nucleic, có thể nhân lên trong các tế bào sống, sử dụng bộ máy tổng hợp của tế bào để tổng hợp các yếu tố đặc biệt (các virion). Các virion có khả năng vận chuyển bộ gene của sang các tế bào khác.
4. Virus là các sinh vật:
- Không quan sát được dưới kính hiển vi quang học
- Ký sinh nội bào
- Các phần tử hay các hạt virus (virus particle: các virion) được tạo ra bằng cách lắp ráp các cấu phần được tổng hợp từ trước. Các virion không tự phát triển hay phân chia
- Thiếu các thông tin di truyền mã hóa cho các bộ máy cần thiết cho quá trình trao đổi chất, sản sinh năng lượng và tổng hợp protein (ví dụ bộ máy ribosome...)
Virus là các thực thể mang bộ genne trong các acid nucleic, có thể nhân lên trong các tế bào sống, sử dụng bộ máy tổng hợp của tế bào để tổng hợp các yếu tố đặc biệt (các virion). Các virion có khả năng vận chuyển bộ gene của tế bào này sang tế bào khác
Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.
Virus là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ.
+Kích thước nhỏ bé: Virus là những tác nhân gây nhiễm trùng có kích thước nhỏ nhất (đường kính 20-300 nm)và trong bộ gen của chúng chỉ chứa một loại acid nucleic (RNA hoặc DNA).
+Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh
+Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
Đặc điểm của vi - rút:
+Kích thước nhỏ bé: Virus là những tác nhân gây nhiễm trùng có kích thước nhỏ nhất (đường kính 20-300 nm)và trong bộ gen của chúng chỉ chứa một loại acid nucleic (RNA hoặc DNA).
+Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh
+Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
TK
Dưới đây là một số ví dụ về vi khuẩn, virut gây bệnh.
- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.
- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....
- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.
- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....
Trả lời:
Vi khuẩn thường sinh sản bằng hình thức nhân đôi, trong điều kiện bất lợi chúng hình thành bào tử.
Bổ sung thêm:
Một số loại vi-rút bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy cơ cao như HPV 16, HPV 18 trong bệnh sùi mào gà, vi rút HSV gây bệnh mụn rộp sinh dục đều có DNA đặc biệt, lây truyền và nhiễm trùng theo tính chất đặc trưng của các bệnh STDs.
Các capsid virion có ba chức năng: (1) để bảo vệ axit nucleic của virus từ tiêu hóa bởi một số enzim ( nucleases ), (2) để cung cấp các vị trí trên bề mặt của nó mà nhận ra và đính kèm (adsorb) các virion để receptors trên bề mặt của (3) cung cấp các protein tạo thành một phần của một thành phần chuyên biệt cho phép virion xâm nhập qua màng tế bào hoặc, trong trường hợp đặc biệt, để tiêm axit nucleic truyền nhiễm vào bên trong của tế bào vật chủ tế bào chủ.
Hầu như tất cả vi rút thực vật được lây truyền bởi côn trùng hoặc các sinh vật khác (vectors) ăn cỏ. Các vậtchủ của virus động vật khác nhau từ protozoan (các tế bào động vật đơn bào) đến người. Nhiều virut gây nhiễm cho động vật không xương sống hoặc động vật có xương sống, và một số nhiễm cả hai. Một số virut gây ra bệnh nghiêm trọng ở động vật và người do các động vật chân đốt mang đi. Những vi rút gây ra bởi véc tơ nhân lên trong cả vec tơ không xương sống và động vật có xương sống.
Phần lây nhiễm thực sự của bất kỳ virút nào là axit nucleic của nó, DNA hoặc RNA nhưng không bao giờ cả hai. Ở nhiều loại vi rút , nhưng không phải tất cả, chỉ riêng axit nucleic, bị tước capsid, có thể gây nhiễm (transfect) các tế bào, mặc dù ít hiệu quả hơn nhiều so với virion còn nguyên vẹn. Những nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng, nhiều loại virus có khả năng biến đổi gen của vật chủ, tác động đến gen p53 gây ung thư cổ tử cung và ung thư dương vật, ung thư hậu môn.
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy, thuốc chữa sùi mào gà diệt virus có tác động mạnh tới cấu trúc của HPV, khiến HPV bị bất hoạt và đào thải ra ngoài, việc điều trị sùi mào gà trở nên đơn giản và không đau đớn cho người bệnh.
Một số vi rút nhất định bị hạn chế trong phạm vi tế bào của chúng đến các vị trí khác nhau của động vật có xương sống. Một số virut dường như thích nghi với sự tăng trưởng chỉ ở động vật có xương sống nhiệt đới (động vật thường được gọi là máu lạnh, chẳng hạn như cá và bò sát), có thể vì chúng có thể sinh sản chỉ ở nhiệt độ thấp. Các virus khác bị hạn chế trong phạm vi tiếp nhận của chúng đối với động vật có xương sống endothermic (động vật thường được gọi là máu ấm, chẳng hạn như động vật có vú).
Theo mình nghĩ là :
a. Sinh sản bằng cách nhân đôi
b. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ
Một số cách định nghĩa virus:
1. Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.
Virus khác với các nhân tố giống virus (virus-like agents bao gồm các viroid, plasmid và prion).
2. Virus là các sinh vật không trao đổi chất, không có tính cảm ứng, không di chuyển, không tăng trưởng nhưng có khả năng nhân lên (sinh sản) và thích hợp với các vật chủ mới.
3. Virus là các thực thể mang bộ genne trong các acid nucleic, có thể nhân lên trong các tế bào sống, sử dụng bộ máy tổng hợp của tế bào để tổng hợp các yếu tố đặc biệt (các virion). Các virion có khả năng vận chuyển bộ gene của sang các tế bào khác.
4. Virus là các sinh vật:
- Không quan sát được dưới kính hiển vi quang học
- Ký sinh nội bào
- Các phần tử hay các hạt virus (virus particle: các virion) được tạo ra bằng cách lắp ráp các cấu phần được tổng hợp từ trước. Các virion không tự phát triển hay phân chia
- Thiếu các thông tin di truyền mã hóa cho các bộ máy cần thiết cho quá trình trao đổi chất, sản sinh năng lượng và tổng hợp protein (ví dụ bộ máy ribosome...)
5. Các virion là các hạt virus được lắp ráp bên trong tế bào từ các cấu phần đặc biệt, mang bộ gene virus. Virion không phát triển và không phân chia và được coi như giai đoạn ngoài tế bào của virus (extracellular phage). Có thể hình dung các virion như những con tàu vũ trụ mang bộ gene virus từ tế bào này sang tế bào khác đồng thời bảo vệ bộ gene virus trong một môi trường "không thuận tiện" mà ở đó virus không thể nhân lên được.
Virus được phát hiện vào cuối Thế kỷ XIX khi nhận thấy nó qua được màng lọc vi khuẩn. Virus nhỏ nhất có đường kính 20 nm. Năm 1935, W.M Stanlex phát hiện các virus có thể tạo thành tinh thể (điều mà các sinh vật khác không thực hiện được).
Virus có các đặc điểm chính:
- Không có cấu tạo tế bào
- Ký sinh nội bào bắt buộc
- Chỉ mang một loại acid nucleic (DNA hoặc RNA)
- Không có hệ thống sinh tổng hợp protein, không có khả năng trao đổi chất do không có hệ thống biến dưỡng riêng
- Không tạo màng lipid riêng. Một số virus biến đổi màng của tế bào chủ tạo thành màng bao của chính nó.
- Không chịu tác động bởi các thuốc kháng sinh ở mức độ tế bào
- Phương thức vận chuyển duy nhất là khuyếch tán
- Không tăng trưởng về khối lượng và kích thước
- Virus được hình thành trọn vẹn được gọi là virion, bộ gen của nó được gói trong vỏ protein và bên ngoài có thể có màng bao (envelop).
Chúc bạn học tốt!
Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.
Virus khác với các nhân tố giống virus (virus-like agents bao gồm cácviroid, plasmid và prion).