Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\left(a;b\in N;a;b\ne0\right)\)
a) Ta có :
\(a+b=ab\)
\(\Rightarrow a+b-ab=0\)
\(a\left(1-b\right)+b=0\)
\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)
\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow1-a;b-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng :
1-a a b-1 b 1 1 -1 -1 0 0 2 2 Mà \(b\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản.
Dó không viết được phân số thỏa mãn.
b) Ta có :
\(a-b=ab\)
\(\Rightarrow a-b-ab=0\)
\(a\left(1-b\right)-b+1=0+1\)
\(\left(a+1\right)\left(1-b\right)=1\)
\(\Rightarrow a+1;1-b\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng sau :
a b 1 -1 0 0 2 a+1 1-b 1 -1 -2 ( loại )
Ta chỉ còn trường hợp a = b = 0; và không thỏa mãn.
Vậy không viết được phân số thỏa mãn.
Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\) ( a ; b \(\in N\)a ; b \(\ne\)0)
a) Ta có :
\(a+b=ab\)
\(\Rightarrow a+b-ab=0\)
\(a\left(1-b\right)+b=0\)
\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)
\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow1-a;b\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng
1 - a | 1 | -1 |
a | 0 | 2 |
b - 1 | -1 | 1 |
b | 0 | 2 |
b \(\ne\)0 => \(\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản
Do đó không viết được phân số thỏa mãn
b tương tự
\(\text{Bài giải}\)
\(\text{Gọi phân số tối giản có tử và mẫu là số tự nhiên đó là : }\frac{a}{b}\) \(\left(a,b\ne0\right)\)
\(a,\text{ Ta có : }\)
\(a+b=ab\)
\(\Leftrightarrow\text{ }a+b-ab=0\)
\(a\left(1-b\right)+b=0\)
\(b-1-a\left(b-1\right)=0\)
\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)
\(\text{ }\Rightarrow\text{ }1-a,b\text{ }\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\text{Ta có bảng : }\)
\(1-a\) | \(1\) | \(-1\) |
\(a\) | \(0\) | \(2\) |
\(b-1\) | \(-1\) | \(1\) |
\(b\) | \(0\) | \(2\) |
\(b\ne0\)\(\Rightarrow\text{ }\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\text{ không phải là phân số tối giản}\)
\(\text{Do đó không tìm được phân số thỏa mãn}\)
\(b,\text{ Ta có : }\)
\(a-b=a\cdot b\)
\(\approx\text{Làm tương tự }\)
Con tham khảo tại link dưới đây nhé:
Câu hỏi của Vũ Linh Đan - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
2.Gọi hai số dương lần lượt là x và y
Theo đề bài ta có : \(\frac{x+y}{\frac{1}{35}}=\frac{x-y}{\frac{1}{210}}=\frac{xy}{\frac{1}{12}}\)
hay \(35\left(x+y\right)=210\left(x-y\right)=12\left(x\cdot y\right)\)
Mà \(BCNN\left(35,210,12\right)=420\)
=> \(\frac{35\left(x+y\right)}{420}=\frac{210\left(x-y\right)}{420}=\frac{12\left(x\cdot y\right)}{420}\)
=> \(\frac{x+y}{12}=\frac{x-y}{2}=\frac{x\cdot y}{35}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
+)\(\frac{x+y}{12}=\frac{x-y}{2}=\frac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{12-2}=\frac{2y}{10}=\frac{y}{5}\)(1)
+) \(\frac{x+y}{12}=\frac{x-y}{2}=\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{12+2}=\frac{2x}{14}=\frac{x}{7}\)(2)
=> Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)
Đặt \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7k\\y=5k\end{cases}}\)
=> \(xy=7k\cdot5k=35k^2\)
=> \(35k^2=35\)
=> \(k^2=1\)
=> k = 1(loại âm vì đề bài cho 2 số dương)
Do đó : \(\frac{x}{7}=1\Rightarrow x=7\)
\(\frac{y}{5}=1\)=> \(y=5\)
Vậy x = 7,y = 5
1. Câu hỏi của I will shine on the sky - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath