Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>Tập hợp A có 1 phần tử
=>Tập hợp B có 2 phần tử
=>Tập hợp C có 100 phần tử
=>Tập hợp N có vô số phần tử.
Phần tử của D là 10
Phần tử của E là bút, thước
H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }
Phần tử của H là 0 -> 10
X + 5 = 2
Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.
Đây là toán lớp 6
=> ( x + 1 ) ( x^2 - 4x + 4 ) + x^2 ( 4 -x ) = 13
=> x^3 - 4x^2 + 4x + x^2 - 4x + 4 + 4x^2 - x^3 = 13
=> 0x + 4 = 13
=> 0x = 9 ( loại )
=> ko có x
5 ) >
Để \(\frac{7}{x^2-x+1}\) là số nguyên khi \(x^2-x+1\) là ước nguyên của 7
\(\RightarrowƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Mà \(x^2-x+1=\left(x^2-2\cdot\frac{1}{2}\cdot x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)
Nên \(x^2-x+1=1\) hoặc \(x^2-x+1=7\)
TH1 : \(x^2-x+1=1\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
TH2 : \(x^2-x+1=7\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(2x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy \(C=\left\{-2;0;1;3\right\}\)
ta có C=(37,38,39,40) **** MK
dung roi