Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:
m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)
\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\) (1)
Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t') (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C
b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:
Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)
a. - Thể tích của nước ở nhánh A là: VA=S1.h1=6.10-4.20.10-2=1,2.10-4(m3) |
- Thể tích của nước ở nhánh B là: VB=S2.h2=14.10-4.40.10-2=5,6.10-4(m3) |
Khi hóa K mở, chiều cao hai nhánh lúc này bằng nhau là h và thể tích của nước trong hai nhánh vẫn bằng thể tích lúc đầu nên ta có: |
S1.h + S2.h = VA + VB = 6,8.10-4m3. |
\(\Rightarrow\dfrac{6,8.10^{-4}}{20.10^{-4}}=0,34\left(m\right)=34\left(cm\right)\) |
b. Thể tích dầu đổ thêm vào nhánh A là: \(V_1=\dfrac{10.m_1}{d_1}=\dfrac{10.48.10^{-3}}{8000}=60.10^{-6}\) |
Chiều cao cột dầu ở nhánh A là: \(h_3=\dfrac{V_1}{S_1}=\dfrac{60.10^{-6}}{6.10^{-4}}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\) |
- Xét điểm M tại mặt phân cách giữa nước và dầu , điểm N ở ống B ở cùng mặt phẳng nằm ngang với M. PM = dd . h3 và PN = dn . h4 Vì PM = PN nên h4 = 8 cm |
- Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh: h' = h3- h4= 2 cm |
c. - Xét điểm C ở nhánh A và điểm D ở nhánh B nằm trên mặt phẳng nằm ngang trung với mặt phân cách giữa dầu và nước. + Áp suất tại C do cột dầu có độ cao h'' gây ra: PC = dd . h'' + Áp suất tại D do pít tông gây ra: PD= 10.m/ S2 |
Vì PC =: PD => dd . h''= 10.m/ S2 => h''= 5 cm |
Nếu cần bn cứ tham khảo
bạn cop lộ ghế , nhưng sao cũng cảm mơn , bn ghi link cho mk đi
â) Gọi t là nhiệt độ cân bằng khi trộn chất 1 và 2
t' là nhiệt độ khi trộn hỗn hợp 12 với chất 3
Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có các pt sau :
*m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2) (khi trộn 1 va 2)
<=>t=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\) (1)
*m1c1(t'-t) + m2c2(t'-t) =m3c3(t3-t')
<=> (m1cc +m2c2)(t'-t)=m3c3(t3-t') (2)
Thay (1) vào (2) ta giải được t'=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2}\)
=> t' = -19*C
b) Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng thêm T =6*C la :
Q=m1c1(T-t') + m2c2(T-t')+m3c3(T-t')
=(m1c1 +m2c2+m3c3)(T-t')
Thay so , ta dc : Q=13.105 (J)
nên sớt gg trước khi hỏi , rõ là trên mạng có , hoặc nếu muốn nhanh có người trả lời thì tag vào
â) Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1 + Q2 = Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1 +Q2 +Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J
câu này thì giả sử cả 3 chất đều tỏa hay thu nhiệt đó tổng 3 cái đó cộng lại =0
lấy t là nhiệt độ khi căn bằng nhiệt
rồi tìm thôi
Hướng dẫn làm:
Xem hình minh họa sau khi mở khóa K:
b,
+ Mk ra cách làm rồi nhưng cho mk hỏi tẹo. Đề bài có cho mối liên hệ gì giữa bán kính của bình A với bình B ko bạn?
*Nếu có mối liên hệ thì bạn chỉ cần tính thể tích nước ban đầu, thể tích nước ở bình A và B (ở đây sẽ có 1 ẩn đó là chiều cao hh của cột nước bên dưới đoạn x) Giải PT ra đc chiều cao này là ra hết.
C+O2to→CO2C+O2→toCO2
S+O2to→SO2S+O2→toSO2
4P+5O2to→2P2O5