Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - Thể tích của nước ở nhánh A là: VA=S1.h1=6.10-4.20.10-2=1,2.10-4(m3) |
- Thể tích của nước ở nhánh B là: VB=S2.h2=14.10-4.40.10-2=5,6.10-4(m3) |
Khi hóa K mở, chiều cao hai nhánh lúc này bằng nhau là h và thể tích của nước trong hai nhánh vẫn bằng thể tích lúc đầu nên ta có: |
S1.h + S2.h = VA + VB = 6,8.10-4m3. |
\(\Rightarrow\dfrac{6,8.10^{-4}}{20.10^{-4}}=0,34\left(m\right)=34\left(cm\right)\) |
b. Thể tích dầu đổ thêm vào nhánh A là: \(V_1=\dfrac{10.m_1}{d_1}=\dfrac{10.48.10^{-3}}{8000}=60.10^{-6}\) |
Chiều cao cột dầu ở nhánh A là: \(h_3=\dfrac{V_1}{S_1}=\dfrac{60.10^{-6}}{6.10^{-4}}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\) |
- Xét điểm M tại mặt phân cách giữa nước và dầu , điểm N ở ống B ở cùng mặt phẳng nằm ngang với M. PM = dd . h3 và PN = dn . h4 Vì PM = PN nên h4 = 8 cm |
- Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh: h' = h3- h4= 2 cm |
c. - Xét điểm C ở nhánh A và điểm D ở nhánh B nằm trên mặt phẳng nằm ngang trung với mặt phân cách giữa dầu và nước. + Áp suất tại C do cột dầu có độ cao h'' gây ra: PC = dd . h'' + Áp suất tại D do pít tông gây ra: PD= 10.m/ S2 |
Vì PC =: PD => dd . h''= 10.m/ S2 => h''= 5 cm |
Nếu cần bn cứ tham khảo
bạn cop lộ ghế , nhưng sao cũng cảm mơn , bn ghi link cho mk đi
a, đổi 16cm=0,16m 3cm=0,03m 5cm=0,05m
áp suất lên bình 1 là
pA=p1+p2= 0,16.10000+0,03.9000=1690
bình 2
pB=p3=h3.d3=0,05.8000=400
b, khi mở khóa hệ thống trở thành bình thông nhau nên tacos pt
pA=pB
<=> h1,. d1=(0,16-h1,)d1+h2d2+h3d3 (h1,=x=chiều cao cột nước trong bình 1)
<=> 10000x=(0,16-x)10000+0,03.9000+0,05.8000
....
<=> h1,= x=0,1135m=11,35cm
h2,=(16-11,35)+5+3=12,65 cm
độ chênh lệch : 12,65-11,35=1,3cm
a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .
Ta có : \(P_N=P_M\)
\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)
( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)
Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :
\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình tròn :
\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)
Thể tích chất lỏng d1 :
\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)
Hình vẽ.
h A' B' 10cm h A B dầu nước chất lỏng nước dầu h1 h'
10cm = 0,1m ; 5cm = 0,05m ; 6cm2 = 0,006m2.
a) Do TLR của nước lớn hơn TLR của dầu nên mực chất lỏng ở nhánh trái sẽ cao hơn.
Gọi h là chiều cao mực dầu. Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách của dầu và nước.
\(p_A=p_B\Rightarrow d.h=d_o.\left(h-0,1\right)\\ d.h=d_o.h-d_o.0,1\\ \Rightarrow d_o.0,1=h\left(d_o-d\right)\\ \Rightarrow h=\dfrac{d_o.0,1}{d_o-d}=\dfrac{10000.0,1}{10000-8000}=0,5\left(m\right)\)
Chiều cao cột dầu là 0,5m.
Thể tích dầu đã rót vào: \(V=S.h=0,0006.0,5=3.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng dầu đã rót vào: \(m=D.V=\dfrac{d}{10}\cdot V=800.3.10^{-4}=0,24\left(kg\right)\)
b) Gọi độ cao nhánh bình chữ U là h', chiều cao cột chất lỏng mới đổ vào là h2.
Lúc đầu độ cao mực nước bằng một nửa chiều cao mỗi nhánh tức bằng h'/2.
Sau khi đổ thêm dầu và chất lỏng thì mực nước ở nhánh phải ngang với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng ở nhánh trái suy ra mực nước ở nhánh phải cách miệng ống là h1 = 0,05m. Do diện tích 2 nhánh bằng nhau nên tổng chiều cao của 2 cột nước là chiều cao của nhánh (xem thể tích ống nối là không đáng kể) suy ra mực nước ở nhánh trái cũng cao h1.
\(\Rightarrow h'=h+h_1+h_1=0,5+0,05+0,05=0,6\left(m\right)=60\left(cm\right)\)
Chiều cao nhánh bình chữ U là 60cm.
Xét áp suất tại 2 điểm A' và B' cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ nước và dầu ở nhánh rái sau khi đổ thêm chất lỏng.
\(p_{A'}=p_{B'}\\ \Rightarrow d.h+d_1.h_1=d_o.h\\ \Rightarrow d_1=\dfrac{d_o.h-d.h}{h_1}=\dfrac{10000.0,5-8000.0,5}{0,05}=20000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Trọng lượng riêng chất lỏng mới đổ vào là 20000N/m3.
Hướng dẫn làm:
Xem hình minh họa sau khi mở khóa K:
b,
+ Mk ra cách làm rồi nhưng cho mk hỏi tẹo. Đề bài có cho mối liên hệ gì giữa bán kính của bình A với bình B ko bạn?
*Nếu có mối liên hệ thì bạn chỉ cần tính thể tích nước ban đầu, thể tích nước ở bình A và B (ở đây sẽ có 1 ẩn đó là chiều cao hh của cột nước bên dưới đoạn x) Giải PT ra đc chiều cao này là ra hết.
hình như ko bạn ak