K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2023

Đường thẳng d cắt trục \(Ox\) tại \(C\left(0;a\right)\) và cắt trục \(Oy\) tại \(D\left(b;0\right)\) \(\left(a;b>0\right)\)

Để \(\Delta OCD\) cân tại \(O\) \(\Rightarrow OC=OD\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}OC=\sqrt[]{a^2}=a\\OD=b^2=b\end{matrix}\right.\left(a;b>0\right)\)

\(\Rightarrow a=b\)

Phương trình đường thẳng d có dạng 

\(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{a}=1\)

\(\Leftrightarrow x+y-a=0\)

mà \(\left(d\right)\) qua điểm \(A\left(1;2\right)\)

\(\Rightarrow1+2-a=0\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy phương trình đường thẳng \(\left(d\right):x+y-3=0\)

16 tháng 9 2023

Đính chính

\(...OD=b^2=b\rightarrow OD=\sqrt[]{b^2}=b\)

2 tháng 12 2021

Cho x = 0 => y = m - 2 

=> d cắt trục Oy tại B(0;m-2) => OB = | m - 2 | 

Cho y = 0 => x = \(\frac{2-m}{3m-2}\)

=> d cắt trục Ox tại A(\(\frac{2-m}{3m-2}\);0) => \(OA=\left|\frac{2-m}{3m-2}\right|\)

Ta có : \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}\left|\frac{\left(m-2\right)\left(2-m\right)}{3m-2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{-m^2-4+4m}{3m-2}\right|=1\)ĐK : \(\frac{-m^2-4+4m}{3m-2}\ge0\Leftrightarrow\frac{-\left(m-2\right)^2}{3m-2}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(m-2\right)^2}{3m-2}\le0\)

\(\Rightarrow3m-2< 0\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)

TH1 : \(\frac{-m^2-4+4m}{3m-2}=1\Leftrightarrow-m^2-4+4m=3m-2\)

\(\Leftrightarrow m^2-m+2=0\Leftrightarrow\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)vậy pt vô nghiệm 

TH2 : \(\frac{-m^2+4m-4}{3m-2}=-1\Leftrightarrow-m^2+4m-4=2-3m\)

\(\Leftrightarrow m^2-7m+6=0\Leftrightarrow m=1;m=6\)(ktmđk)

Vậy ko có giá trị m để SOAB = 1/2 

1 tháng 9 2023

(a) Phương trình đường thẳng \(\left(d\right)\) có dạng tổng quát: \(y=ax+b\).

Do \(\left(d\right)\) đi qua \(A,B\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(A,B\) là các cặp nghiệm của phương trình đường thẳng.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3=a+b\\1=2a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-7\end{matrix}\right.\).

Vậy: Phương trình đường thẳng \(\left(d\right):y=4x-7\).

 

(b)  Mình không hiểu rõ đề phần "có (1, 2)" ạ:D.

Tọa độ A là;

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+1\right)x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{m+1}\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{\left|m+1\right|}\)

Tọa độ B là:

x=0 và y=(m+1)*0+3=3

=>OB=3

SOAB=9

=>1/2*OA*OB=9

=>1/2*9/|m+1|=9

=>1/2*1/|m+1|=1

=>1/|m+1|=2

=>|m+1|=1/2

=>m+1=1/2 hoặc m+1=-1/2

=>m=-1/2 hoặc m=-3/2

17 tháng 11 2018

Gợi ý :

a) y = 2 => x = 2 hoặc -2 ( do có thể < 0 hay > 0 )

b) S(OAB) = 1 => |x| = 1 => x = 1 hoặc -1

c) Gọi khoảng cách từ O tới (d) là OH

OH bé hơn hoặc bằng khoảng cách 2 của O tới điểm cố định trên Oy

=> max = 2 khi d song^2 Ox => x = 0 => đúng mọi m

d)  Thay vào biểu thức hệ thức lượng => khoảng cách từ O tới điểm mà d cắt trên Ox là 0 => d trùng Oy

e) thay x vào có kết quả

f) cắt tại điểm > 2 => biểu thức biểu diễn x > 2 ( -2/(m+3)   )