Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Bạch Kim (IV) oxit - PtO2
Niobi (V) oxit - Nb2O5
Photpho pentaflourua - PF5
Crom (III) nitrua - CrN
~HT~
Trả lời :
Bạch kim (IV) oxit - PtO2
Niobi (V) oxit - Nb2O5
Photpho pentaflorua - PF5
Crom (III) nitrua - CrN
~HT~
1. K2CO3: Muối
2. CuO: Oxit bazơ
3. SO2: Oxit axit
4. H2SO4: axit có nhiều oxi
5. Mg(NO3)2: muối
6. NaOH: bazơ
7. H2S: axit không có oxi
8. P2O5: oxit axit
9. MgCl2: muối
10. Fe2O3: oxit bazơ
11. H2SO3: axit có ít oxi
12. Ca2(PO4)3: muối
13. Fe(OH)3: bazơ
14. Pb(NO3)2: muối
15. BaSO4: muối
a. theo thứ tự: \(Fe\)\(,Na,S,C,O_2,N_2,Cl_2,NaCl\)
b. lưu huỳnh trioxit: \(SO_3\)
kali clorat: \(KClO_3\)
Gọi CTPT của hợp chất là NaxS
Ta có:
\(\frac{23x}{23x+32}.100\%=59\%\)
\(\rightarrow x=2\)
Vậy CTPT là Na2S.
MNa2S=2.23+32=78
+) KO -----> K2O
+) Al2O3 -----> Al2O3
+) Al(OH)3 -----> Al2(OH)3
a. Gọi hóa trị của Fe là a ta có 1 x a = 1 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a = II hay hóa trị của Fe trong hợp chất là II
b. Gọi hóa trị của S là a ta có 1 x a = 3 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a= IV hay hóa trị của S trong hợp chất là IV
a/ Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là a
Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
\(1\times a=2\times1\Rightarrow a=2\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là 2
b/ Đặt hóa trị của S trong hợp chất SO3 là x
Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(1\times x=2\times3\)
=> x = 6
Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
Công thức hoá học của oxit có tên gọi lần lượt
:bari oxit, :BaO
Lưu huỳnh tri oxit ? SO3
a. Oxit axit
SO2 : lưu huỳnh dioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
b. Oxit bazo
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe3O4 : Oxit sắt từ
a: \(SO_3\)
b: Sắt II là \(Fe_2O_3\)
Sắt III là \(Fe_3O_4\)
Viết các công thức hoá học sau :
Asenic pentaflorua - AsF5
Asin - AsH3
Axton - (CH3)2CO
Photphin - PH3
Photphoran - PH5
Lưu huỳnh hexaflorua - SF6
~HT~
- AsF5
- AsH3
- 2CO
- PH3
- PH5
- SF6