Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là: 3.2:2=3
SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3
a, Gọi x là hóa trị của sắt trong FeO , ta có :
1 × x = 1 × II
=> x = II
Tương tự ta có hóa trị của sắt trong hợp chất Fe2O3
2 × x = 3 × II
=> x = III
b, Gọi x là hóa trị của Lưu Huỳnh trong hợp chất SO2 , ta có :
1 × x = 2 × II
=> x = IV
Tương tự ta có hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO3 :
1 × x = 3 × II
=> x = VI
c, Gọi x là hóa trị của Clo trong hợp chất HCl , ta có :
1 × x = 1 × I
=> x = I
Tương tự ta có hóa trị của Clo trong hợp chất Cl2O :
2 × x = 1 × II
=> x = I
d, Gọi x là hóa trị của Cr trong hợp chất CrO , ta có :
1 × x = 1 × II
=> x = II
a, + FeO
XĐ: x=1,y=1
a=?,b=II
theo QT hóa trị ta có:
a.a=y.b=>1.a=1.II
=>a=II
Vậy sắt trong ct FeO có hóa trị là II
+Fe2O3
XĐ: x=2,y=3
a=?,b=II
theo quy tắc hóa trị ta có:
x.a=b.y=>2.a=3.II
=>a=3
vậy sắt trong ct Fe2O3 có hóa trị là III
B, +SO2
XĐ:x=1,y=2
a=?,b=II
theo quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b=>1.a=2.II=>a=4
vậy lưu huỳnh trong ct SO2 có hóa trị là IV
+ SO3
XĐ: x=1,y=3
a=?,b=II
theo qt hóa trị ta có:
x.a=y.b=>1.a=3.II=>a=6
vậy lưu huỳnh trong công thức SO3 có hóa trị là VI
c, +HCl
XĐ:x=1, y=1
a=I,b=?
theo qt hóa trị ta có:
x.a=y.b=>1.I=1.b
=>b=I
vậy Cl trong công thức HCl có hóa trị là I
+Cl2O
XĐ: x=2,y=1
a=?,b=II
theo qt hóa trị ta có:
x.a=y.b=>2.a=1.II
=>a=1
vậy Cl trong ct Cl2O có hóa trị là I
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
FeO = > Fe (II)
FeCl3 = > Fe ( III)
FeSO4 => Fe ( II)
Fe3( PO4)2 => Fe ( II)
Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2
Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5
O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4
NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3
Cu hóa trị 2
P hóa trị 5
Si hóa trị 4
Fe hóa trị 3
a. Gọi hóa trị của Fe là a ta có 1 x a = 1 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a = II hay hóa trị của Fe trong hợp chất là II
b. Gọi hóa trị của S là a ta có 1 x a = 3 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a= IV hay hóa trị của S trong hợp chất là IV
a/ Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là a
Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
\(1\times a=2\times1\Rightarrow a=2\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là 2
b/ Đặt hóa trị của S trong hợp chất SO3 là x
Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(1\times x=2\times3\)
=> x = 6
Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6