Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có rất nhiều cách sản xuất nước mắm, mỗi hãng có một cách làm khác nhau. Hôm nay mình xin được giới thiệu về cách làm của loại nước mắm Nam Ô nhé!
Nước mắm Nam Ô – Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.Nam Ô là 1 làng chài nhỏ nằm phía nam đèo Hải Vân, nơi dòng sông Cu Đê ngày ngày mang phù sa đổ vào vịnh Đà Nẵng. Nằm ở vị trí địa lý đặc biệt như vậy nên nước mắm Nam Ô với lịch sử 400 là một sản phẩm quý của xứ Quảng để tiến vua ngày xưa, bên cạnh quế tiêu, vải lụa, trầm hương… Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.
Bằng kinh nghiệm được truyền lại từ nhiều thế hệ, nước mắm chỉ sử dụng cá và muối ủ chượp mà thành. Cá cơm than đánh bắt vào khoảng tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, phải lựa chọn cá to vừa phải, béo tròn, tươi xanh. Cá được ướp bằng muối biển tinh khiết, hạt to, trắng trong từ Sa Huỳnh hay Cà Ná, được ủ ròng trong vòng 6 tháng để những thành phần gây vị bất lợi (chát, đắng, nóng cổ) chảy đi, vị mặn dịu lại.
Cá và muối được trộn theo tỉ lệ 3 cá 1 muối và ủ theo phương pháp truyền thống bằng lu sành trong vòng 12 – 18 tháng. Sau thời gian đó, những giọt nước mắm được lọc bằng phễu tre và vải để tối ưu dưỡng chất và mùi vị. Rồi tiếp tục được đưa ra để ngoài trời trong 10 ngày để bảo đảm chất lượng và hương vị tinh khiết nhất.
Làng nghề nước mắm Nam Ô hiện tại còn khoảng vài chục hộ sản xuất nước mắm, trong đó thương hiệu nước mắm Hương Làng Cổ là 1 cơ sở sản xuất uy tín lâu đời. Tiền thân của xưởng nước mắm Hương Làng Cổ là hãng nước mắm Hồng Hương, thương hiệu này đã được Viện Pasteur Nha Trang chứng nhận là sản phẩm “nguyên chất và hảo hạng” vào năm 1958. Xưởng đang được hoạt động bởi thế hệ thứ 5 của gia đình gắn bó nhiều thế hệ với làng nghề nước mắm Nam Ô này.
Nước mắm Hương Làng Cổ được sản xuất hoàn toàn theo phương pháp thủ công truyền thống, chỉ sử dụng cá cơm than và muối biển rồi ủ chượp trong các lu sành từ làng gốm Lái Thiêu, Bình Dương.
Nếu có dịp lên Nam Ô, ngoài việc tắm biển chụp ảnh với bãi rêu xanh mướt, hay thưởng thức món gỏi cá Nam Ô đặc sản, xin mời các bạn ghé thăm các xưởng sản xuất nước mắm truyền thống để hiểu rõ hơn về cách làm chén nước mắm mà gia đình nào cũng sử dụng, cùng nhau hít hà hương vị đặc trưng của quê nhà bạn nhé.
Bạn tham khảo nhé! mình làm phần mở bài còn lại mình không hiểu biết nhiều cho lắm!
Tham khảo
Có rất nhiều cách sản xuất nước mắm, mỗi hãng có một cách làm khác nhau. Hôm nay mình xin được giới thiệu về cách làm của loại nước mắm Nam Ô nhé!
Nước mắm Nam Ô – Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.Nam Ô là 1 làng chài nhỏ nằm phía nam đèo Hải Vân, nơi dòng sông Cu Đê ngày ngày mang phù sa đổ vào vịnh Đà Nẵng. Nằm ở vị trí địa lý đặc biệt như vậy nên nước mắm Nam Ô với lịch sử 400 là một sản phẩm quý của xứ Quảng để tiến vua ngày xưa, bên cạnh quế tiêu, vải lụa, trầm hương… Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.
Bằng kinh nghiệm được truyền lại từ nhiều thế hệ, nước mắm chỉ sử dụng cá và muối ủ chượp mà thành. Cá cơm than đánh bắt vào khoảng tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, phải lựa chọn cá to vừa phải, béo tròn, tươi xanh. Cá được ướp bằng muối biển tinh khiết, hạt to, trắng trong từ Sa Huỳnh hay Cà Ná, được ủ ròng trong vòng 6 tháng để những thành phần gây vị bất lợi (chát, đắng, nóng cổ) chảy đi, vị mặn dịu lại.
Cá và muối được trộn theo tỉ lệ 3 cá 1 muối và ủ theo phương pháp truyền thống bằng lu sành trong vòng 12 – 18 tháng. Sau thời gian đó, những giọt nước mắm được lọc bằng phễu tre và vải để tối ưu dưỡng chất và mùi vị. Rồi tiếp tục được đưa ra để ngoài trời trong 10 ngày để bảo đảm chất lượng và hương vị tinh khiết nhất.
Làng nghề nước mắm Nam Ô hiện tại còn khoảng vài chục hộ sản xuất nước mắm, trong đó thương hiệu nước mắm Hương Làng Cổ là 1 cơ sở sản xuất uy tín lâu đời. Tiền thân của xưởng nước mắm Hương Làng Cổ là hãng nước mắm Hồng Hương, thương hiệu này đã được Viện Pasteur Nha Trang chứng nhận là sản phẩm “nguyên chất và hảo hạng” vào năm 1958. Xưởng đang được hoạt động bởi thế hệ thứ 5 của gia đình gắn bó nhiều thế hệ với làng nghề nước mắm Nam Ô này.
Nước mắm Hương Làng Cổ được sản xuất hoàn toàn theo phương pháp thủ công truyền thống, chỉ sử dụng cá cơm than và muối biển rồi ủ chượp trong các lu sành từ làng gốm Lái Thiêu, Bình Dương.
Nếu có dịp lên Nam Ô, ngoài việc tắm biển chụp ảnh với bãi rêu xanh mướt, hay thưởng thức món gỏi cá Nam Ô đặc sản, xin mời các bạn ghé thăm các xưởng sản xuất nước mắm truyền thống để hiểu rõ hơn về cách làm chén nước mắm mà gia đình nào cũng sử dụng, cùng nhau hít hà hương vị đặc trưng của quê nhà bạn nhé.
Tham khảo
Có rất nhiều cách sản xuất nước mắm, mỗi hãng có một cách làm khác nhau. Hôm nay mình xin được giới thiệu về cách làm của loại nước mắm Nam Ô nhé!
Nước mắm Nam Ô – Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.Nam Ô là 1 làng chài nhỏ nằm phía nam đèo Hải Vân, nơi dòng sông Cu Đê ngày ngày mang phù sa đổ vào vịnh Đà Nẵng. Nằm ở vị trí địa lý đặc biệt như vậy nên nước mắm Nam Ô với lịch sử 400 là một sản phẩm quý của xứ Quảng để tiến vua ngày xưa, bên cạnh quế tiêu, vải lụa, trầm hương… Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.
Bằng kinh nghiệm được truyền lại từ nhiều thế hệ, nước mắm chỉ sử dụng cá và muối ủ chượp mà thành. Cá cơm than đánh bắt vào khoảng tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, phải lựa chọn cá to vừa phải, béo tròn, tươi xanh. Cá được ướp bằng muối biển tinh khiết, hạt to, trắng trong từ Sa Huỳnh hay Cà Ná, được ủ ròng trong vòng 6 tháng để những thành phần gây vị bất lợi (chát, đắng, nóng cổ) chảy đi, vị mặn dịu lại.
Cá và muối được trộn theo tỉ lệ 3 cá 1 muối và ủ theo phương pháp truyền thống bằng lu sành trong vòng 12 – 18 tháng. Sau thời gian đó, những giọt nước mắm được lọc bằng phễu tre và vải để tối ưu dưỡng chất và mùi vị. Rồi tiếp tục được đưa ra để ngoài trời trong 10 ngày để bảo đảm chất lượng và hương vị tinh khiết nhất.
Làng nghề nước mắm Nam Ô hiện tại còn khoảng vài chục hộ sản xuất nước mắm, trong đó thương hiệu nước mắm Hương Làng Cổ là 1 cơ sở sản xuất uy tín lâu đời. Tiền thân của xưởng nước mắm Hương Làng Cổ là hãng nước mắm Hồng Hương, thương hiệu này đã được Viện Pasteur Nha Trang chứng nhận là sản phẩm “nguyên chất và hảo hạng” vào năm 1958. Xưởng đang được hoạt động bởi thế hệ thứ 5 của gia đình gắn bó nhiều thế hệ với làng nghề nước mắm Nam Ô này.
Nước mắm Hương Làng Cổ được sản xuất hoàn toàn theo phương pháp thủ công truyền thống, chỉ sử dụng cá cơm than và muối biển rồi ủ chượp trong các lu sành từ làng gốm Lái Thiêu, Bình Dương.
Nếu có dịp lên Nam Ô, ngoài việc tắm biển chụp ảnh với bãi rêu xanh mướt, hay thưởng thức món gỏi cá Nam Ô đặc sản, xin mời các bạn ghé thăm các xưởng sản xuất nước mắm truyền thống để hiểu rõ hơn về cách làm chén nước mắm mà gia đình nào cũng sử dụng, cùng nhau hít hà hương vị đặc trưng của quê nhà bạn nhé.
refer
Quy trình làm nước mắm truyền thống
Quy trình làm nước mắm truyền thống ngon trước tiên phụ thuộc vào việc chọn nguyên liệu. Bạn cần lưu ý cách chọn nguồn nguyên liệu như sau:
Cá cơm tươi sau khi đánh bắt sẽ được chọn lọc thật kỹ, sau đó đem rửa sạch, rồi đem trộn với muối biển theo tỷ lệ 3:1, tức là 3 tấn cá cơm sẽ được trộn đều với 1 tấn muối biển. Đây là công thức theo tỷ lệ pha trộn cá và muối truyền thống vô cùng hoàn hảo được cha ông ta đúc kết qua bao năm, và truyền lại cho con cháu ta.
Cá muối sau khi trộn được cho vào thùng chượp bằng gỗ. Thùng chượp được làm bằng gỗ lời bời và gia cố bằng những sợi “dây” to làm bằng cây mây rừng. Ở công đoạn đòi hỏi người làm nghề phải thật sự kiên nhẫn, khi cá và muối được ủ yếm khí trong thùng gỗ suốt từ 12-15 tháng, không đánh nát hay khuấy đảo. Trong suốt thời gian ủ, người làm nghề vẫn luôn cần mẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng nước mắm trong từng thùng, để đảm bảo chất lượng nước mắm cốt luôn ổn định, đạt chuẩn.
Sau từ 12-15 tháng chăm sóc chượp sẽ chín, nước bổi kéo rút ra có mùi thơm nồng, trong cẩn, màu vàng rơm đến cánh gián. Những giọt nước mắm đầu tiên này được gọi là mắm nhỉ hay mắm cốt, những đợt sau gọi là mắm nhất, mắm nhì… Nước mắm cốt có thể ăn ngay hoặc pha với mắm nhất, mắm nhì để tạo ra những loại nước mắm chất lượng thấp hơn.
Chúc các chị em nội trợ sẽ thành công với quy trình làm nước mắm như đã hướng dẫn trong bài viết này. Với những trường hợp các chị em không có nhiều thời gian vào bếp, chúng ta có thể chọn mua các loại nước mắm truyền thống được sản xuất theo quy trình công nghiệp hiện đại như bài viết đã gợi ý để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước mắm an toàn cho sức khỏe gia đình.
Tham khảo ở đây:
https://www.nuocmamnamo.com/tin-tuc/quy-trinh-lam-nuoc-mam-truyen-thong-39.html
Việc tiết kiệm nước là một trong những việc cần thiết để bảo vệ tài nguyên nước và giảm chi phí cho gia đình. Có nhiều cách để thực hiện tiết kiệm nước một cách hiệu quả.
Đầu tiên, chúng ta có thể sử dụng các thiết bị tiết kiệm nước như vòi sen, bồn cầu hai nút nhấn hoặc bồn cầu tiết kiệm nước. Những thiết bị này giúp giảm lượng nước sử dụng mà không ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Thứ hai, chúng ta có thể sử dụng nước một cách thông minh. Ví dụ, khi rửa tay hoặc đánh răng, chúng ta nên đóng vòi nước lại khi không sử dụng. Khi tắm, chúng ta có thể sử dụng bình đựng nước để thu nước rửa mặt hoặc xà phòng, sau đó sử dụng lại nước này để xả toilet hoặc lau chùi nhà cửa.
Thứ ba, chúng ta có thể sửa chữa các thiết bị rò rỉ nước để tránh lãng phí nước. Nếu phát hiện thiết bị nào đó đang rò rỉ, chúng ta nên sửa chữa ngay lập tức để tránh lãng phí nước và giảm chi phí cho gia đình.
Cuối cùng, chúng ta có thể xây dựng thói quen sử dụng nước tiết kiệm. Chúng ta có thể hạn chế việc tắm nước nóng quá lâu hoặc không cần thiết, sử dụng máy giặt và máy rửa chén khi đầy để tiết kiệm nước và điện.
Tóm lại, việc thực hiện tiết kiệm nước là một việc cần thiết và có thể thực hiện một cách dễ dàng và hiệu quả. Chúng ta cần thực hiện các biện pháp tiết kiệm nước để bảo vệ tài nguyên và giảm chi phí cho gia đình.
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.
Là con người Việt Nam,em cảm thấy rất tự hào về quê hương đất nước của mình.Việt Nam là những câu dân ca,con người cần cù,siêng năng chăm chỉ,chịu thương chịu khó,thức khuya dậy sớm.Không chỉ con người,thiên nhiên đất trời vẻ đẹp hiếm có.Núi cao hùng vĩ là biểu tượng của sức mạnh của nhân dân Việt Nam.Không thể thiếu đó là cánh đồng lúa bát ngát,nhờ những đôi bàn tay khéo léo của những người nông dân Việt Nam.Những dòng sông buổi chiều hạ, chiều thu lặng lẽ ngược dòng trôi.Nhắc đến quê hương mình,không thể thiếu những lũy tre làng đầu đình.Tre là biểu tượng sức mạnh,sự đoàn kết của nhân dân Việt Nam.
Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn,là nơi thân thương cùng ta lớn lên và trưởng thành với những trò chơi dân gian hay những câu chuyện cổ tích.......
Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Bạch Đằng giang là sông cửa ải
Tống Hà Nam là bãi chiến trường
Ai về Hậu Lộc,Phú Điền
Nhớ đây bà Triệu trận tiền xung phong
Còn rất nhiều những câu ca dao hay nói về đức tính tinh thần của người dân Việt Nam.Bạn có biết không????Quê hương chúng ta còn có Chủ Tịch Hồ Chí Minh,người được nhân dân muôn vàn kính yêu,cả đời ghi nhớ công lao không bao giờ quên.Vẻ đẹp non sông,đất nước,quê hương của chúng ta có đóa sen hồng nở trong đầm bùn,nhưng nó lại không bao giờ hôi tanh mùi bùn.Mà nó còn mang thêm một vẻ đẹp kì diệu của người con gái mặc tà áo dài ngồi bên những khóm hoa sen.Ôi chao.Những cảnh tượng ấy khiến em không thể nào quên được kể cả khi đi đâu đó xa.
Cha mẹ dạy lớn lên đừng bao giờ quên quê hương của mình,hãy tự hào vì mình là con người Việt Nam,hãy tự hào rằng quê hương của mình là một đất nước giàu mạnh.Em yêu quê hương,đất nước và cả những con người Việt Nam.Em tự hào vì mình là một con người Việt Nam.
Chúc bạn học tốt
Cùng xem lại nào :)
Hằng ngày, em luôn có ý thức việc bản thân sẽ tiết kiệm điện, nước và những thứ khác.Và em luôn có quan niệm " phải tiết kiệm mọi thứ với mức độ cụ thể ". Những việc thường xuyên em làm để thế hiện rằng : em đang học cách tiết kiệm . Như : khóa nước khi không sử dụng nữa , tắt hết các thiệt bị điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng , không chơi hoặc đùa với nước , khuyên ngăn hay nhắc nhở người thân có hành vi không tiết kiệm ,.. v.v....Đó là những việc mà thường ngày em làm, em đã duy trì đến tận bây giờ, từ khi học cách tiết kiệm điện, nước ,... em đã trở thành một con người biết quý trọng nhiều thứ hơn , không còn lãng phí như trước là : mỗi lần rửa bát là em thường xả rất nhiều nước, rửa xong thì em cũng kệ , cho nước nó tự chảy, không cần quan tâm.Nhưng thật sự bản thân em đã khác thật rồi.Vậy nên, em hứa và sẽ quyết tâm tiết kiệm được những gì em có thể làm.
Tiết kiệm điện:
Trái đất của chúng ta ngày càng ô nhiễm , vấn đề về năng lượng cũng vậy . Chúng ta phải tiết kiệm năng lượng , điện cũng vậy . Tiết kiệm điện là một yếu tố quan trọng , tránh lãng phí . Vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn điện , năng lượng từ những các đơn giản như tắt đồ dùng điện khi không cần thiết, tắt vòi nước khi đã sử dụng , … Rất dễ dàng nhưng chỉ việc nhỏ thế cũng đã góp vần lớn để tiết kiệm năng lượng điện.
*Còn tiết kiệm nước thì bạn xem của bạn Hàn Băng Tâm nke :D*
Siêng năng cần cù là một phẩm chất tốt đẹp của mỗi con người, từ học sinh cho tới người lao động ai cũng cần phải rèn luyện đức tính này hằng ngày bởi vì nó có tầm quan trọng tới cuộc sống chúng ta và hướng tới cho chúng ta những gì tốt đẹp nhất.
Vậy thì siêng năng cần cù là gì? Đó là chăm chỉ làm việc và chăm chỉ học tập một cách thường xuyên và đều đặn, đó người ta gọi là siêng năng. Còn cần cù là chăm chỉ chịu khó làm việc, cho dù khó khăn cũng không bỏ cuộc, nhất là trong học tập và trong lao động.
Người ta thường bảo thời gian quý như vàng như bạc , chính vì thế cho nên những ai biết quý trọng thời gian thì mới chịu khó làm việc, chịu khó siêng lao động, học hành. Có siêng năng cần cù thì mới có ý thức, không để cho thời gian của mình trôi qua một cách lãng phí bởi như vậy là vô ích.
Cần cù siêng năng là biết dùi mài kinh sử, biết tìm tòi những cái khó trong học tập để vươn lên tầm cao mới, khám phá ra những kiến thức khoa học hiện đại. Thức khuya dậy sớm và chăm chỉ làm ăn , vượt qua những khó khăn, khổ cực thì đó mới gọi là siêng năng, chịu khó.
Người học sinh đi học thì cần phải biết cố gắng vươn lên trong học tập, bài nào không hiểu thì tìm tòi ra lời giải đáp . Đó mới gọi là cần cù.
Người thợ coi giờ lao động của mình là vàng ngọc cho nên cố gắng làm hết mình để không lãng phí thời gian. Người nông dân cày sâu cuốc bẫm một nắng hai sương là để làm nên mùa màng bội thu, họ cần cù siêng năng để làm ra từng hạt lúa hạt gạo, để có cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Và muốn được no ấm và giàu có thì phải biết siêng năng cần cù, biết vươn lên trong từng thời khắc của cuộc sống.
Từ trước cho tới nay, cái đáng quý nhất là người lao động, và người đáng quý nhất đó là người lao động. Chính nhân dân lao động đã giáo dục cho chúng ta về lòng yêu nước và về đức tính cần cù. Nhờ có siêng năng cần cù mà mỗi chúng ta không sợ gian lao khó khăn hay vất vả gì, luôn nhẫn nại kiên trì trong làm ăn, trong học hành.
Trái với siêng năng cần cù là lười biếng , đó là những người “siêng ăn nhác làm” chỉ biết hưởng thụ chứ không chịu động não suy nghĩ hay làm việc, họ trở thành kẻ sống thừa và vô tích sự trước mặt người khác và luôn khiến cho người khác phải chê cười.
Là người học sinh, chúng ta phải biết chăm chỉ làm ăn, phải biết thức khuya dậy sớm chịu khó học hành thì mới nên người, mới xây dựng cho tương lai của bản thân và xã hội tốt đẹp được. Nhất là trong các kì thì thì cần phải siêng năng ôn luyện, không được thấy khó mà nản chí. Có chịu khó nỗ lực hết mình thì mới có thể vươn lên học khá học giỏi, mới giành được điểm tốt.
Những người siêng năng cần cù thường hay được mọi người kính nể và cũng là tấm gương đẹp để mọi người noi theo. Học sinh cần cù thì được thầy yêu bạn mến còn người lao động cần cù thì được mọi người thán phục.
Học tập hôm nay để có một ngày mai đúng nghĩa. Đó là một ngày mai ấm no, hạnh phúc tươi sáng hơn. Chăm chỉ cần cù đưa ta tới những thứ tốt đẹp trong cuộc sống cho nên chúng ta cần phải biết quý trọng hơn nữa.
Trong học tập, không phải chúng ta cứ muốn thành công là đều thực hiện được. Muốn thành công trong học tập, chúng ta phải trải qua nhiều khoa khăn, gian khổ, phải biết siêng năng, kiên trì bền bỉ. Không có gì đáng quý bằng sự siêng năng có ở con người. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện sự cần cù, tự giác, mệt mỏi, làm việc thường xuyên, đều đặn. Siêng năng, kiên trì, chăm chỉ học tập từ thầy cô, bạn bè, sách vở sẽ tích luỹ nhiều kiến thức và kinh nghiệm để nâng cao và mở mang trí tuệ, nhận thức. Siêng năng học tập mọi lúc mọi nơi sẽ giúp con người thông hiểu nhiều điều. Kẻ lười biếng sẽ tụt hậu trong cuộc sống. Siêng nghĩ ngợi, dùng trí tuệ để khám phá ra những sáng kiến tốt giúp ích cho công việc, trong cái khó ló cái khôn. Trong mọi lĩnh vực, hễ chịu khó tư duy sẽ có nhiều sáng kiến để giải quyết thành công và ngược lại, những kẻ lười suy nghĩ sẽ lâm vào trì trệ và bế tắc. Siêng năng thực hành, luyện tập, thực hiện bài học, bài tập một cách kiên trì sẽ dẫn đến kết quả mĩ mãn. Nhưng siêng năng phải đi kèm với phương pháp thì mới có thành công lớn. Kẻ lý thuyết suông, kẻ dựa dẫm ỉ lại sẽ khó có thành công bền vững như mong muốn. Tuy nhien, không phải cứ siêng năng là sẽ thành công. Chúng ta phải luôn trong tư thế chủ động đối với cuộc sống của mình đề tìm kiếm và tạo ra cơ hội, lẫn nắm bắt cơ hội đến với mình trong mọi tình huống. Cần biết phương pháp để siêng năng một cách hiệu quả. Tận dụng nguồn tri thức từ sách vở và thông tin trên internet một cách có chọn lọc để tiếp thu những giá trị tốt đẹp nhất cho chính mình bởi mọi nguồn thông tin đều là con dao hai lưỡi. Bill Gates từng nói: “Đối với những việc khó khăn, tôi sẽ chọn những người lười biếng vì họ luôn tìm ra cách nhanh nhất để thực hiện chúng”, câu nói trên đã thể hiện quan điểm rằng ngoài siêng năng chúng ta cũng cần có sự linh hoạt để không ngừng cải tiến để đạt được những thành công mới.
Nguồn: Internet chúc bn có ngày 20/10 thật vv, xinh đẹp ,hok giỏi nha :)
Làng nghề nước mắm Nam Ô đã có từ lâu đời, thương hiệu này cũng đã trở nên vô cùng quen thuộc trên mỗi mâm cơm của các hộ gia đình . Ai đó đã một lần dừng chân trên quê hương Liên Chiểu thì không thể nào chưa từng nghe nói tới loại nước mắm này. Đó là những năm 1980 - 1990 khi nghề pháo đang thời kỳ hưng thịnh tại làng Nam Ô. Bà con ngư dân gần như đã chuyển hướng theo nghề pháo bởi thu nhập từ nghề này mang lại khá ổn định cho cuộc sống của bà con. Đến khi có Chỉ thị 406 của Chính Phủ về cấm sản xuất pháo, người dân Nam Ô chính thức "chia tay" với nghề pháo lúc bấy giờ. Những năm sau đó nghề mắm bắt đầu hồi sinh, bà con ngư dân trở về lại với cái nghề vốn có của mình. Nghề mắm Nam Ô ra đời và gắn với cuộc sống đặc thù của người dân miền biển nơi đây hàng trăm năm qua. Từ thời sơ khai bám biển, khi bà con làng chài được mùa cá cơm than, cái ăn, cái phơi khô, cái đem muối mắm để lọc ra mắm nước dùng dần. Cứ thế mỗi nhà muối một ít, lọc một ít và cùng chia sẻ kinh nghiệm cho nhau, hình thành nên nghề làm mắm cho đến tận bây giờ. Em hy vọng rằng thương hiệu này sẽ được quan tâm và biết tới rộng rãi hơn,làng nghề sẽ phát huy được các ưu điểm của mình,...
Có ý mình tham khảo trên một số kênh thông tin nhé!
Vì mình biết cũng không nhiều lắm!