K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

refer

Quy trình làm nước mắm truyền thống

Quy trình làm nước mắm truyền thống ngon trước tiên phụ thuộc vào việc chọn nguyên liệu. Bạn cần lưu ý cách chọn nguồn nguyên liệu như sau:

Cá cơm tươi sau khi đánh bắt sẽ được chọn lọc thật kỹ, sau đó đem rửa sạch, rồi đem trộn với muối biển theo tỷ lệ 3:1, tức là 3 tấn cá cơm sẽ được trộn đều với 1 tấn muối biển. Đây là công thức theo tỷ lệ pha trộn cá và muối truyền thống vô cùng hoàn hảo được cha ông ta đúc kết qua bao năm, và truyền lại cho con cháu ta.

LÀNG NGHỀ NƯỚC MẮM NAM Ô

Cá muối sau khi trộn được cho vào thùng chượp bằng gỗ. Thùng chượp được làm bằng gỗ lời bời và gia cố bằng những sợi “dây” to làm bằng cây mây rừng. Ở công đoạn đòi hỏi người làm nghề phải thật sự kiên nhẫn, khi cá và muối được ủ yếm khí trong thùng gỗ suốt từ 12-15 tháng, không đánh nát hay khuấy đảo. Trong suốt thời gian ủ, người làm nghề vẫn luôn cần mẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng nước mắm trong từng thùng, để đảm bảo chất lượng nước mắm cốt luôn ổn định, đạt chuẩn.

Sau từ 12-15 tháng chăm sóc chượp sẽ chín, nước bổi kéo rút ra có mùi thơm nồng, trong cẩn, màu vàng rơm đến cánh gián. Những giọt nước mắm đầu tiên này được gọi là mắm nhỉ hay mắm cốt, những đợt sau gọi là mắm nhất, mắm nhì… Nước mắm cốt có thể ăn ngay hoặc pha với mắm nhất, mắm nhì để tạo ra những loại nước mắm chất lượng thấp hơn.

Chúc các chị em nội trợ sẽ thành công với quy trình làm nước mắm như đã hướng dẫn trong bài viết này. Với những trường hợp các chị em không có nhiều thời gian vào bếp, chúng ta có thể chọn mua các loại nước mắm truyền thống được sản xuất theo quy trình công nghiệp hiện đại như bài viết đã gợi ý để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước mắm an toàn cho sức khỏe gia đình.

21 tháng 3 2022

Tham khảo ở đây:

https://www.nuocmamnamo.com/tin-tuc/quy-trinh-lam-nuoc-mam-truyen-thong-39.html

Có rất nhiều cách sản xuất nước mắm, mỗi hãng có một cách làm khác nhau. Hôm nay mình xin được giới thiệu về cách làm của loại nước mắm Nam Ô nhé!

Nước mắm Nam Ô – Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.Nam Ô là 1 làng chài nhỏ nằm phía nam đèo Hải Vân, nơi dòng sông Cu Đê ngày ngày mang phù sa đổ vào vịnh Đà Nẵng. Nằm ở vị trí địa lý đặc biệt như vậy nên nước mắm Nam Ô với lịch sử 400 là một sản phẩm quý của xứ Quảng để tiến vua ngày xưa, bên cạnh quế tiêu, vải lụa, trầm hương… Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.

Bằng kinh nghiệm được truyền lại từ nhiều thế hệ, nước mắm chỉ sử dụng cá và muối ủ chượp mà thành. Cá cơm than đánh bắt vào khoảng tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, phải lựa chọn cá to vừa phải, béo tròn, tươi xanh. Cá được ướp bằng muối biển tinh khiết, hạt to, trắng trong từ Sa Huỳnh hay Cà Ná, được ủ ròng trong vòng 6 tháng để những thành phần gây vị bất lợi (chát, đắng, nóng cổ) chảy đi, vị mặn dịu lại.

Cá và muối được trộn theo tỉ lệ 3 cá 1 muối và ủ theo phương pháp truyền thống bằng lu sành trong vòng 12 – 18 tháng. Sau thời gian đó, những giọt nước mắm được lọc bằng phễu tre và vải để tối ưu dưỡng chất và mùi vị. Rồi tiếp tục được đưa ra để ngoài trời trong 10 ngày để bảo đảm chất lượng và hương vị tinh khiết nhất.

Làng nghề nước mắm Nam Ô hiện tại còn khoảng vài chục hộ sản xuất nước mắm, trong đó thương hiệu nước mắm Hương Làng Cổ là 1 cơ sở sản xuất uy tín lâu đời. Tiền thân của xưởng nước mắm Hương Làng Cổ là hãng nước mắm Hồng Hương, thương hiệu này đã được Viện Pasteur Nha Trang chứng nhận là sản phẩm “nguyên chất và hảo hạng” vào năm 1958. Xưởng đang được hoạt động bởi thế hệ thứ 5 của gia đình gắn bó nhiều thế hệ với làng nghề nước mắm Nam Ô này.

Nước mắm Hương Làng Cổ được sản xuất hoàn toàn theo phương pháp thủ công truyền thống, chỉ sử dụng cá cơm than và muối biển rồi ủ chượp trong các lu sành từ làng gốm Lái Thiêu, Bình Dương.

Nếu có dịp lên Nam Ô, ngoài việc tắm biển chụp ảnh với bãi rêu xanh mướt, hay thưởng thức món gỏi cá Nam Ô đặc sản, xin mời các bạn ghé thăm các xưởng sản xuất nước mắm truyền thống để hiểu rõ hơn về cách làm chén nước mắm mà gia đình nào cũng sử dụng, cùng nhau hít hà hương vị đặc trưng của quê nhà bạn nhé.

 

Bạn tham khảo nhé! mình làm phần mở bài còn lại mình không hiểu biết nhiều cho lắm!

23 tháng 3 2022

Tham khảo 

Có rất nhiều cách sản xuất nước mắm, mỗi hãng có một cách làm khác nhau. Hôm nay mình xin được giới thiệu về cách làm của loại nước mắm Nam Ô nhé!

Nước mắm Nam Ô – Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.Nam Ô là 1 làng chài nhỏ nằm phía nam đèo Hải Vân, nơi dòng sông Cu Đê ngày ngày mang phù sa đổ vào vịnh Đà Nẵng. Nằm ở vị trí địa lý đặc biệt như vậy nên nước mắm Nam Ô với lịch sử 400 là một sản phẩm quý của xứ Quảng để tiến vua ngày xưa, bên cạnh quế tiêu, vải lụa, trầm hương… Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.

Bằng kinh nghiệm được truyền lại từ nhiều thế hệ, nước mắm chỉ sử dụng cá và muối ủ chượp mà thành. Cá cơm than đánh bắt vào khoảng tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, phải lựa chọn cá to vừa phải, béo tròn, tươi xanh. Cá được ướp bằng muối biển tinh khiết, hạt to, trắng trong từ Sa Huỳnh hay Cà Ná, được ủ ròng trong vòng 6 tháng để những thành phần gây vị bất lợi (chát, đắng, nóng cổ) chảy đi, vị mặn dịu lại.

Cá và muối được trộn theo tỉ lệ 3 cá 1 muối và ủ theo phương pháp truyền thống bằng lu sành trong vòng 12 – 18 tháng. Sau thời gian đó, những giọt nước mắm được lọc bằng phễu tre và vải để tối ưu dưỡng chất và mùi vị. Rồi tiếp tục được đưa ra để ngoài trời trong 10 ngày để bảo đảm chất lượng và hương vị tinh khiết nhất.

Làng nghề nước mắm Nam Ô hiện tại còn khoảng vài chục hộ sản xuất nước mắm, trong đó thương hiệu nước mắm Hương Làng Cổ là 1 cơ sở sản xuất uy tín lâu đời. Tiền thân của xưởng nước mắm Hương Làng Cổ là hãng nước mắm Hồng Hương, thương hiệu này đã được Viện Pasteur Nha Trang chứng nhận là sản phẩm “nguyên chất và hảo hạng” vào năm 1958. Xưởng đang được hoạt động bởi thế hệ thứ 5 của gia đình gắn bó nhiều thế hệ với làng nghề nước mắm Nam Ô này.

Nước mắm Hương Làng Cổ được sản xuất hoàn toàn theo phương pháp thủ công truyền thống, chỉ sử dụng cá cơm than và muối biển rồi ủ chượp trong các lu sành từ làng gốm Lái Thiêu, Bình Dương.

Nếu có dịp lên Nam Ô, ngoài việc tắm biển chụp ảnh với bãi rêu xanh mướt, hay thưởng thức món gỏi cá Nam Ô đặc sản, xin mời các bạn ghé thăm các xưởng sản xuất nước mắm truyền thống để hiểu rõ hơn về cách làm chén nước mắm mà gia đình nào cũng sử dụng, cùng nhau hít hà hương vị đặc trưng của quê nhà bạn nhé.

23 tháng 3 2022

Tham khảo 

Có rất nhiều cách sản xuất nước mắm, mỗi hãng có một cách làm khác nhau. Hôm nay mình xin được giới thiệu về cách làm của loại nước mắm Nam Ô nhé!

Nước mắm Nam Ô – Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.Nam Ô là 1 làng chài nhỏ nằm phía nam đèo Hải Vân, nơi dòng sông Cu Đê ngày ngày mang phù sa đổ vào vịnh Đà Nẵng. Nằm ở vị trí địa lý đặc biệt như vậy nên nước mắm Nam Ô với lịch sử 400 là một sản phẩm quý của xứ Quảng để tiến vua ngày xưa, bên cạnh quế tiêu, vải lụa, trầm hương… Những giọt mắm nhĩ từ được sản xuất theo phương pháp hoàn toàn thủ công truyền thống, có vị thơm, ngọt tự nhiên và màu nâu hổ phách đặc trưng.

Bằng kinh nghiệm được truyền lại từ nhiều thế hệ, nước mắm chỉ sử dụng cá và muối ủ chượp mà thành. Cá cơm than đánh bắt vào khoảng tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, phải lựa chọn cá to vừa phải, béo tròn, tươi xanh. Cá được ướp bằng muối biển tinh khiết, hạt to, trắng trong từ Sa Huỳnh hay Cà Ná, được ủ ròng trong vòng 6 tháng để những thành phần gây vị bất lợi (chát, đắng, nóng cổ) chảy đi, vị mặn dịu lại.

Cá và muối được trộn theo tỉ lệ 3 cá 1 muối và ủ theo phương pháp truyền thống bằng lu sành trong vòng 12 – 18 tháng. Sau thời gian đó, những giọt nước mắm được lọc bằng phễu tre và vải để tối ưu dưỡng chất và mùi vị. Rồi tiếp tục được đưa ra để ngoài trời trong 10 ngày để bảo đảm chất lượng và hương vị tinh khiết nhất.

Làng nghề nước mắm Nam Ô hiện tại còn khoảng vài chục hộ sản xuất nước mắm, trong đó thương hiệu nước mắm Hương Làng Cổ là 1 cơ sở sản xuất uy tín lâu đời. Tiền thân của xưởng nước mắm Hương Làng Cổ là hãng nước mắm Hồng Hương, thương hiệu này đã được Viện Pasteur Nha Trang chứng nhận là sản phẩm “nguyên chất và hảo hạng” vào năm 1958. Xưởng đang được hoạt động bởi thế hệ thứ 5 của gia đình gắn bó nhiều thế hệ với làng nghề nước mắm Nam Ô này.

Nước mắm Hương Làng Cổ được sản xuất hoàn toàn theo phương pháp thủ công truyền thống, chỉ sử dụng cá cơm than và muối biển rồi ủ chượp trong các lu sành từ làng gốm Lái Thiêu, Bình Dương.

Nếu có dịp lên Nam Ô, ngoài việc tắm biển chụp ảnh với bãi rêu xanh mướt, hay thưởng thức món gỏi cá Nam Ô đặc sản, xin mời các bạn ghé thăm các xưởng sản xuất nước mắm truyền thống để hiểu rõ hơn về cách làm chén nước mắm mà gia đình nào cũng sử dụng, cùng nhau hít hà hương vị đặc trưng của quê nhà bạn nhé.

Làng nghề nước mắm Nam Ô đã có từ lâu đời, thương hiệu này cũng đã trở nên vô cùng quen thuộc trên mỗi mâm cơm của các hộ gia đình . Ai đó đã một lần dừng chân trên quê hương Liên Chiểu thì không thể nào chưa từng nghe nói tới loại nước mắm này.  Đó là những năm 1980 - 1990 khi nghề pháo đang thời kỳ hưng thịnh tại làng Nam Ô. Bà con ngư dân gần như đã chuyển hướng theo nghề pháo bởi thu nhập từ nghề này mang lại khá ổn định cho cuộc sống của bà con. Đến khi có Chỉ thị 406 của Chính Phủ về cấm sản xuất pháo, người dân Nam Ô chính thức "chia tay" với nghề pháo lúc bấy giờ. Những năm sau đó nghề mắm bắt đầu hồi sinh, bà con ngư dân trở về lại với cái nghề vốn có của mình. Nghề mắm Nam Ô ra đời và gắn với cuộc sống đặc thù của người dân miền biển nơi đây hàng trăm năm qua. Từ thời sơ khai bám biển, khi bà con làng chài được mùa cá cơm than, cái ăn, cái phơi khô, cái đem muối mắm để lọc ra mắm nước dùng dần. Cứ thế mỗi nhà muối một ít, lọc một ít và cùng chia sẻ kinh nghiệm cho nhau, hình thành nên nghề làm mắm cho đến tận bây giờ. Em hy vọng rằng thương hiệu này sẽ được quan tâm và biết tới rộng rãi hơn,làng nghề sẽ phát huy được các ưu điểm của mình,...

Có ý mình tham khảo trên một số kênh thông tin nhé!

Vì mình biết cũng không nhiều lắm!

- Về thân thể :

+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

+ Không ai được phép xâm phạm thân thể của người khác.

+ Việc bắt giữ người phải theo đúng qui định của pháp luật.

- Về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm :

+ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

+ Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe và danh dự của ngươi khác.

+ Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm cua người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghêm khắc.

19 tháng 2 2019

Quy định trên thể hiện được tấm lòng nhân đạo của nhà nước ta.Tick mik nhé!

20 tháng 2 2019

Quy định trên thể hiện Nhà nước ta rất quan tâm đến trẻ em vì trẻ em là mầm non, tương lai của đất nước. Để có quốc tịch Việt Nam cũng rất dễ dàng hơn các nước phát triển như: Mỹ, Hàn,..

8 tháng 5 2023

Quy trình sản xuất gốm của làng gốm Bát Tràng:

-Chọn đất làm gốm. Điều quan trọng nhất chính  chọn đất sét.

-Xử lý, pha chế đất làm gốm.

- Tạo hình

-Phơi sấy và sửa hàng mộc.

-Trang trí hoa văn và chế tạo men.

-Tráng men sản phẩm gốm sứ

-Nung sản phẩm gốm sứ 

⇒ Để làm ra đồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chọn, xử lí và pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, và cuối cùng là nung gốm.  

23 tháng 9 2016

*Quy trình trồng trọt là:

-> Khi tiến hành trồng trọt, cần tiến hành các công việc theo một trình tự nhất định được gọi là quy trình kĩ thuật trồng trọt.

* Quy trình trồng trọt thường được thực hiện theo các bước sau:

1/ Chuẩn bị đất, hạt giống hoặc cây con để gieo trồng

2/ Gieo hạt hoặc trồng cây con

3/ Chăm sóc sau khi gieo trồng

4/ Thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến sản phẩm

 

29 tháng 9 2017

Những trường hợp đánh dấu X vào ô trống tương ứng là câu: b, d, e.