K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

2.

Phan Bội Châu (1867 1 1940) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỷ XX. Năm 1913, cụ đang hoạt động cách mạng tại Trung Quốc, một ngày cuối năm, tổng đốc Quảng Đông đã bắt giam cụ vào khám từ hình, âm mưu trao trả nhà cách mạng Việt Nam cho thực dân Pháp.Tại nhà ngục, ngay đêm đầu tiên, cụ viết bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật để an ủi, động viên mình. Nhan đề bài thơ là Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác:

Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu!.

Đang bị gông cùm trong nhà ngục tử tù, là nguy hiểm. Nay mai phải bước ra pháp trường, là nguy hiểm… Bao nhiêu nguy hiểm máu chảy đầu rơi, thịt nát xương tan, nhưng đối với Phan Bội Châu thì sợ gì đâu. Trước vòng nguy hiểm vẫn hiên ngang thách thức, vẫn bất khuất, kiên cường: Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu! Phan Bội Châu đã thể hiện một tâm thế uy vũ bất khuất của nhà cách mạng chân chính.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ vĩ đại: giàu lòng yêu nước, hiên ngang, bất khuất, lạc quan trong tù đày nguy hiểm. Bài thơ có ngôn từ trang trọng, giọng điệu mạnh mẽ hùng hồn làm hiện lên bức chân dung tinh thần tự họa của bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng như Nguyễn Ái Quốc đã ca ngợi.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là viên ngọc quý trong thơ văn Phan Bội Châu, một khúc tráng ca anh hùng.

9 tháng 12 2016

Kể từ khi Phan Bội Châu từ biệt Tổ quốc ra đi tìm dường cứu nước đến nay đã gần 10 năm. 10 năm trôi lưu lạc nơi đất khách quê người, không một mái ấm gia đình, bao nhiêu sự cực khổ về vật chất, cay đắng về tinh thần! Thêm vào đó là sự săn đuổi, truy lùng của kẻ thù. Tình cảnh của nhà cách mạng yêu nước quả thật là một bi kịch lớn, khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi. Nhưng đằng sau bi kịch riêng của cá nhân là bi kịch của cả một dân tộc, một đất nước. Nước đã mất thì nhà đâu còn! Lúc bấy giờ không chỉ có Phan Bội Châu, còn bao nhà cách mạng khác như Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc cũng bị lâm vào hoàn cảnh khách không nhà trong bốn biển, bị săn đuổi khắp năm châu. Đọc hai câu thơ, ta bỗng thấy tầm vóc người tù yêu nước vụt trở nên lớn lao phi thường. Nỗi đau của Phan Bội Châu trở thành nỗi đau lớn lao của bậc anh hùng, là nỗi đau thương của cả một đất nước.Đến đây ta mới thấy hết khí phách anh hùng của Phan Bội Châu. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt khách không nhà, người có tội, ông vẫn giữ vững chí khí hào kiệt.Và người anh hùng hào kiệt ấy còn nguyên vẹn khí phách và chí lớn.

Dấu chấm +) kết thúc ý

+) ý nghĩa và nhân phẩm của Phan Bội Châu

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) trình bày cảm nhậncủa em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạnvăn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.Câu 2: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớtới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận
của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn
văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.
Câu 2: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ
tới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn
Trãi)?

Câu 4: Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em,
bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, hãy ghi lại những suy nghĩ của
mình về trách nhiệm tuổi trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới.
  

 

Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em,
bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, hãy ghi lại những suy nghĩ của
mình về trách nhiệm tuổi trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới.
  

 

Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em,
bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, hãy ghi lại những suy nghĩ của
mình về
0
20 tháng 3 2019

b) Em đồng ý vs ý kiến trên vì hành động tranh lượt lời hoặt cắt lời, thêm vào lừi của người nói là thiếu tôn trọng đvs người đối thoại

c) Sự im lặng thường là có lý do , đó là:

- Tránh nói ra những điều không hay với người đối thoại

- Thể hiện thái độ bất bình

- Không còn gì để nói, không chấp nói