Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài 1, chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh để hỏi - đáp nhau, vì đây là lời mà các chàng trai và các cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí,…của các vùng miền.
Bài 1 (trang 53 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Sự giống nhau của bốn bài ca dao:
- Cả nội dung và nghệ thuậ châm biếm
Bài 2 (trang 53 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Những câu hát châm biếm giống với truyện cười dân gian:
+ Đối tượng: những thói hư tật xấu, những kẻ đáng chê cười trong đời sống
+ Nghệ thuật châm biếm: sử dụng biện pháp phóng đại, chỉ ra mâu thuẫn của sự vật
Câu 1 (trang 39 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ý đúng: b và c
- Bài ca là sự đối đáp của chàng trai và cô gái, ta nhận ra thông qua hệ thống từ ngữ xưng hô “chàng”, “nàng”
- Lối hát đối đáp thường được sử dụng trong ca dao vì: mục đích thử tài nhau, thường được sử dụng hát đối đáp trong lao động
Đây là hình thức đối đáp giữa nam với nữ. Họ thử thách nhau về kiến thức lịch sử, địa lý.
Tham khảo nha : v
Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, cho đến những năm tháng tuổi thơ đẹp đẽ. Trong công việc hay cuộc sống gia đình, và cho tới lúc nhắm mắt họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương. Nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp.
Tham khảo :
Cả bốn bài thơ đều sử dụng thể thơ lục bát - sự sáng tạo độc đáo của nhân dân ta. Đặc trưng của thể thơ lục bát là sự cân đối trong thanh bằng trắc, sự đặng đối giữa các tiếng trong câu, và các tiếng giữa các cặp câu với nhau. Chính sự đăng đối, cân bằng ấy đã tạo ra nhịp điệu cho thể thơ, khiến cho thơ lục bát rất giàu nhạc tính. Đồng thời, thể thơ này cũng phù hợp với việc thể hiện cảm xúc, bày tỏ tình cảm của nhân vật trữ tình.
Cả bốn bài thơ đều sử dụng thể thơ lục bát, đây cũng là dụng ý của tác giả dân gian. Bởi lẽ, tình yêu quê hương, đất nước, con người là tình cảm muôn thuở và thiêng liêng của mỗi dân tộc. cho nên, không có thể thơ nào có thể thích hợp với việc bày tỏ cảm xúc thiêng liên ấy hơn thể lục bát.
Thêm nữa, văn học dân gian được sáng tạo bởi những người dân lao động, chủ yếu tồn tại theo phương thức truyền miệng nên thơ phải dễ nhớ, dễ thuộc, có vần và nhạc điệu. Những câu ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người sở dĩ gần gũi, thân thuộc và có sức sống bền bỉ đến tận bây giờ có lẽ cũng là nhờ thế.
Tham khảo:
Cả bốn bài thơ đều sử dụng thể thơ lục bát - sự sáng tạo độc đáo của nhân dân ta. Đặc trưng của thể thơ lục bát là sự cân đối trong thanh bằng trắc, sự đặng đối giữa các tiếng trong câu, và các tiếng giữa các cặp câu với nhau. Chính sự đăng đối, cân bằng ấy đã tạo ra nhịp điệu cho thể thơ, khiến cho thơ lục bát rất giàu nhạc tính. Đồng thời, thể thơ này cũng phù hợp với việc thể hiện cảm xúc, bày tỏ tình cảm của nhân vật trữ tình.Cả bốn bài thơ đều sử dụng thể thơ lục bát, đây cũng là dụng ý của tác giả dân gian. Bởi lẽ, tình yêu quê hương, đất nước, con người là tình cảm muôn thuở và thiêng liêng của mỗi dân tộc. cho nên, không có thể thơ nào có thể thích hợp với việc bày tỏ cảm xúc thiêng liên ấy hơn thể lục bát.Thêm nữa, văn học dân gian được sáng tạo bởi những người dân lao động, chủ yếu tồn tại theo phương thức truyền miệng nên thơ phải dễ nhớ, dễ thuộc, có vần và nhạc điệu. Những câu ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người sở dĩ gần gũi, thân thuộc và có sức sống bền bỉ đến tận bây giờ có lẽ cũng là nhờ thế.● Bài 4 là một cách bày tỏ tình cảm của chàng trai đối với cô gái, thông qua việc ca ngợi cánh đồng và vẻ đẹp của đối tượng trữ tình- một vẻ đẹp đầy sức sống, trẻ trung. Bởi vậy, có thể kết luận rằng đây chính là lời của chàng trai. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống.
● Nhưng ngoài ra, còn có cách hiểu khác cho rằng đây là lời của cô gái. Trước không gian rộng lớn thì “chẽn lúa đòng đòng” lại trở nên nhỏ nhoi, vô định, nên đó phải chăng còn là tâm trạng lo âu của cô gái, cô không biết số phận của mình sẽ ra sao?
● Dù hiểu theo cách nào, ta cũng thấy được vẻ đẹp, sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên rộng lớn.
Bài 1
- Lời của 2 người (người hỏi – người đáp).
+Phần đầu. Lời người hỏi (Phần đối): "Ở đâu năm cửa nàng ơi/ Sông nào sáu khúc.................."
+Phần sau. Lời người đáp (Phần đáp ): "Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi/ Sông Lục đầu sáu khúc..........."
- Đặc sắc của mỗi vùng nhưng đều là những di sản văn hoá lịch sử nổi tiếng của nước ta.
→ Bộc lộ những hiểu biết và tình cảm yêu quý tự hào vẻ đẹp văn hoá lịch sử dân tộc.
Bài 4
- Hai câu đầu: Phép đảo, lặp và đối xứng
→ Vẻ đẹp mênh mông, bát ngát của đồng quê
-Hai câu sau: Cô gái được so sánh với chẽn lúa đòng đòng dưới nắng hồng ban mai
→ Vẻ đẹp và sức sống thanh xuân đầy hứa hẹn của người thôn nữ.
⇒ Biểu hiện tình cảm yêu quí, tự hào, lòng tin vào cuộc sống tốt đẹp nơi quê hương. Sự hài hòa giữa cảnh và người.