K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

Đây là hình thức đối đáp giữa nam với nữ. Họ thử thách nhau về kiến thức lịch sử, địa lý.

8 tháng 10 2021

Trả lời: Phương thức biểu đạt của văn bản Cổng trường mở ra là : biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

8 tháng 10 2021

giúp với các bn ơi

17 tháng 4 2018

●   Bài 4 là một cách bày tỏ tình cảm của chàng trai đối với cô gái, thông qua việc ca ngợi cánh đồng và vẻ đẹp của đối tượng trữ tình- một vẻ đẹp đầy sức sống, trẻ trung. Bởi vậy, có thể kết luận rằng đây chính là lời của chàng trai. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống.

●   Nhưng ngoài ra, còn có cách hiểu khác cho rằng đây là lời của cô gái. Trước không gian rộng lớn thì “chẽn lúa đòng đòng” lại trở nên nhỏ nhoi, vô định, nên đó phải chăng còn là tâm trạng lo âu của cô gái, cô không biết số phận của mình sẽ ra sao?

●   Dù hiểu theo cách nào, ta cũng thấy được vẻ đẹp, sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên rộng lớn.

14 tháng 12 2018

Bài 1 (trang 53 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Sự giống nhau của bốn bài ca dao:

- Cả nội dung và nghệ thuậ châm biếm

Bài 2 (trang 53 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Những câu hát châm biếm giống với truyện cười dân gian:

     + Đối tượng: những thói hư tật xấu, những kẻ đáng chê cười trong đời sống

     + Nghệ thuật châm biếm: sử dụng biện pháp phóng đại, chỉ ra mâu thuẫn của sự vật

14 tháng 12 2018

Câu 1 (trang 39 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Ý đúng: b và c

- Bài ca là sự đối đáp của chàng trai và cô gái, ta nhận ra thông qua hệ thống từ ngữ xưng hô “chàng”, “nàng”

- Lối hát đối đáp thường được sử dụng trong ca dao vì: mục đích thử tài nhau, thường được sử dụng hát đối đáp trong lao động

14 tháng 3 2019

Đại từ "Ai" trong lời mời, lời nhắn gửi ("Ai vô xứ Huế thì vô") là một từ phiếm chỉ (đa nghĩa, có thể chỉ trực tiếp người mà tác giả quen nhưng cũng có thể hiểu đó là lời nhắn gửi đến mọi người). Điều đó thể hiện tình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp xứ Huế và lời mời gọi mọi người hãy đến thăm xứ Huế đẹp mộng mơ.

12 tháng 11 2023

Wkwk

16 tháng 5 2021

send help :((

16 tháng 5 2021

CÍU :)))

22 tháng 11 2018

Thể loại: Biến thể lục bát

22 tháng 11 2018

1. Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay còn phân biệt ca dao và dân ca: Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.

2. Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, thế giới tâm hồn của con người (trữ: phát ra, bày tỏ, thể hiện; tình: tình cảm, cảm xúc). Nhân vật trữ tình phổ biến trong ca dao, dân ca là những người vợ, người chồng, người mẹ, người con,… trong quan hệ gia đình, những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu, người nông dân, người phụ nữ,… trong quan hệ xã hội. Cũng có những bài ca dao châm biếm phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và những sự việc đáng cười trong xã hội. Ca dao châm biếm thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.

3. Bên cạnh những đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ,…), ca dao, dân ca có những đặc thù riêng:

+ Ca dao, dân ca thường rất ngắn, đa số là những bài gồm hai hoặc bốn dòng thơ.

+ Sử dụng thủ pháp lặp (lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,…) như là một thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng.

4. Ca dao, dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn rất gần với lời nói hằng ngày của nhân dân và mang màu sắc địa phương rất rõ.

“Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển ĐôngNúi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”* Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người BT1: Về hình thức, bài 1 gồm mấy phần? Ai đang nói với ai? Nội dung cơ bản của bài này là gì? Theo em, hệ thống địa danh mà bài ca dao nói đến thể hiện tình cảm gì của người nói? BT2: Hai câu đầu...
Đọc tiếp

“Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”

* Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người BT1: Về hình thức, bài 1 gồm mấy phần? Ai đang nói với ai? Nội dung cơ bản của bài này là gì? Theo em, hệ thống địa danh mà bài ca dao nói đến thể hiện tình cảm gì của người nói? BT2: Hai câu đầu của bài ca dao số 4 miêu tả vẻ đẹp của cánh đồng. Vẻ đẹp ấy được thể hiện bằng những biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích vẻ đẹp của cô gái trong hai câu thơ sau.

* Từ láy BT1: Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xanh xao, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.

BT2: Đặt câu với mỗi từ sau:

- Trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi.

- nhanh nhảu, nhanh nhẹn.

BT3: Điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa:

a. dõng dạc, dong dỏng

- Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ,………….cao.

- Thư kí…….cắt nghĩa.

b. hùng hổ, hùng hồn, hùng hục

- Lí trưởng………..chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu.

- Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói…..

- Làm…..

BT4: Tìm 5 từ láy theo mẫu sau: Học hiếc.

BT5: Viết một đoạn văn khoảng 8 câu trình bày cảm nhận của em về một bài ca dao mà em đã học. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ ghép đẳng lập và một từ láy bộ phận. Gạch chân và chú thích.

0
29 tháng 5 2021

Tham Khảo !

Tình cảm chung trong cả bốn bài ca dao là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào vô hạn của nhân dân đối với con người và quê hương, đất nước. Tình cảm ấy được ẩn đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh của những mảnh đất, vùng quê trên khắp dải đất hình chữ S này.