K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2015

25 l-i-k-e nha bạn

23 tháng 10 2015

NGÂN ĐẦU TIÊN NHA

12 tháng 10 2016

Vì 52 = 25 nên\(\sqrt{25}=5\);vì 72 = 49 nên\(\sqrt{49}=7\)

10 tháng 8 2016

a)

Vì 5^2 =25

=> \(\sqrt{25}=5\)

Vì 7^2=49

=>\(\sqrt{49}=7\)

Vì 1^2=1

=>\(\sqrt{1}=1\)

Vì \(\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{4}{9}\)

=> \(\sqrt{\frac{4}{9}}=\frac{2}{3}\)

10 tháng 8 2016

a) Vì \(5^2=25\Rightarrow\sqrt{25}=5\)

b) Vì \(7^2=49\Rightarrow\sqrt{49}=7\)

c) Vì \(1^2=1\Rightarrow\sqrt{1}=1\)

d) Vì \(\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{4}{9}\Rightarrow\sqrt{\frac{4}{9}}=\frac{2}{3}\)

5 tháng 12 2017

Bài 1:\(3^{x+2}-3^x=24\Rightarrow3^x.3^2-3^x=24\Rightarrow3^x.\left(3^2-1\right)=24\Rightarrow3^x.8=24\Rightarrow3^x=3\Rightarrow x=1\)

Bài 2:a,Chọn đáp án C.x0=1

b,Chọn đáp án D\(-\sqrt{2}+\sqrt{5}\) vì \(\sqrt{5}>\sqrt{2}\Rightarrow\left|\sqrt{2}-\sqrt{5}\right|=-\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

18 tháng 4 2017

a) Vì 52 = 25 nên √25 = 5

b) Vì 72= 49 nên √49 = 7

c) Vì 12 = 1 nên √1 = 1

d) Vì (23)2=49(23)2=49 = nên √49=23

18 tháng 4 2017

a) Vì 52=25 nên \(\sqrt{25}=5\).

b) Vì 72=49 nên \(\sqrt{49}=7\).

c) Vì 1n=1 nên \(\sqrt{1}=1\). (\(\forall n\in N\))

d) Vì \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\) nên \(\sqrt{\dfrac{4}{9}}=\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{9}}=\dfrac{2}{3}\).

18 tháng 6 2018

thiếu đề :v

18 tháng 6 2018

bài này là tìm nghiệm nha p

a: \(\Leftrightarrow11x^3+11x^2-6x^2-6x+10x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(11x^2-6x+10\right)=0\)

=>x=-1

c: \(\Leftrightarrow x^2\left(\sqrt{5}-1\right)-x\sqrt{5}+1=0\)

\(a=\sqrt{5}-1;b=-\sqrt{5};c=1\)

Vì a+b+c=0 nên pt có hai nghiệm là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{4}\)

d: Ta có: \(x^2\left(1+\sqrt{3}\right)+x-\sqrt{3}=0\)

\(a=1+\sqrt{3};b=1;c=-\sqrt{3}\)

Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

\(x_1=-1;x_2=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

26 tháng 3 2020

                                             Bài giải

a, \(B=12-\left(x+5\right)^2\) đạt GTLN khi \(\left(x+5\right)^2\) đạt GTNN

\(\left(x+5\right)^2\ge0\) Dấu " = " xảy ra khi \(\left(x+5\right)^2=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x+5=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x=-5\)

\(\Rightarrow\text{ }Max\text{ }B=12\text{ khi và chỉ khi }x=-5\)

b, \(C=\sqrt{2}-x^2\)đạt GTLN khi \(x^2\) đạt GTNN

\(x^2\ge0\) Dấu " = " xảy ra khi \(x^2=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x=0\text{ }\)

\(\Rightarrow\text{ }Max\text{ }C=\sqrt{2}\text{ khi và chỉ khi }x=0\)

c, \(D\) đạt GTLN khi \(-\left[x+\sqrt{5}\right]\) đạt GTLN

\(-\left[x+\sqrt{5}\right]\le0\) Dấu " = " xảy ra khi \(-\left[x+\sqrt{5}\right]=0\)\(\Rightarrow\) \(x+\sqrt{5}=0\) \(\Rightarrow\) \(x=-\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\text{ }Max\text{ }D=2\text{ khi và chỉ khi }x=-\sqrt{5}\)