Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
h) \(8< 2^n\le2^9.2^{-5}\Leftrightarrow2^3< 2^n\le2^4\) \(\Rightarrow3< n\le4\)
Vì n là số tự nhiên nên n = 4
k) \(27< 81^3:3^n< 243\Leftrightarrow3^3< 3^{12-n}< 3^5\Rightarrow3< 12-n< 5\Leftrightarrow7< n< 9\)
Vì n là số tự nhiên nên n = 8
l) \(\left(5n+1\right)^2=\frac{36}{49}\Leftrightarrow\left(5n+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\Rightarrow5n+1=\frac{6}{7}\) (vì n là số tự nhiên)
=> n = -1/35 (không tm)
m) \(\left(n-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^6\Leftrightarrow\left(n-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{4}{9}\right)^3\Rightarrow n-\frac{2}{9}=\frac{4}{9}\Leftrightarrow n=\frac{2}{3}\left(ktm\right)\)
n) \(\left(8n-1\right)^{2m+1}=5^{2m+1}\Leftrightarrow8n-1=5\Leftrightarrow n=\frac{3}{4}\left(ktm\right)\) (cần thêm đk của m)
h)
\(8< 2^2\le2^9.2^{-5}\)
\(\Rightarrow2^3< 2^n\le2^4\)
\(\Rightarrow2^n=2^4\Rightarrow n=4\)
a: \(\Leftrightarrow2^5\ge2^n>2^2\)
=>2<n<=5
hay \(n\in\left\{3;4;5\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow3^2\cdot3^3\le3^n\le3^5\)
=>5<=n<=5
=>n=5
a,Ta có \(16<2^n\le2^3.32\)
<=>\(2^4<2^n\le2^3,2^5\)
<=> \(2^4<2^n\le2^8\)
<=> \(4 < n \le 8\)
=> \(n \in{5,6,7,8}\)
b, \(25<5^n<625\)
<=>\(5^2 < 5^n<5^4\)
<=> 2<n<4
=> n=3
a) 3^1=3
3^4=81
3^5=243
vậy n=1 đến 5
b)2^(2n-3).2^(8-2n)=2^[2n-3+(8-2n)]=2^(2n-3+8-2n)=2^5
16=2^4<2^n<2^5
n= không có
A! Bạn ơi! Bạn có thể giải thích câu a đc hong. Mình không hiểu cho lắm...
xét với mọi n thuộc N thì A:2 vì vậy ta cần tìm n để n:3n
xét để A: 3 thì n không có dạng 3k+2 để A:3(k thuộc N)
A=n^2+11n+30
để A:n thì n thuộc ước 30 mà ước thuộc N của 30 là
1,2,3,5,6,10,15,30
trong đó 2,5 có dạng 3k+2 nên ta loại
vậy n là 1,3,6,10,15,30
câu 2:
Giả sử f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c (do đề bài cho là đa thức bậc hai)
Suy ra
f(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+bf(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+b
Mà f(x)−f(x−1)=xf(x)−f(x−1)=x
⇒2ax+a+b=x⇒2ax+a+b=x
Do đó a+b=0a+b=0 và a=1/2a=1/2 từ đó ta suy ra a=1/2;b=−1/2a=1/2;b=−1/2
Do đó f(x)=\(\frac{x^2}{2}-\frac{x}{2}+c\)
f(n)=1+2+3+...+nf(n)=1+2+3+...+n
Áp dụng điều ta vừa chứng minh được thì:
f(1)−f(0)=1f(1)−f(0)=1
f(2)−f(1)=2f(2)−f(1)=2
....
f(n)−f(n−1)=nf(n)−f(n−1)=n
Do đó
1+2+...+n=f(1)−f(0)+f(2)−f(1)+...+f(n)−f(n−1)=f(n)−f(0)=\(\frac{n^2}{2}-\frac{n}{2}\)=\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Bài 1 :
a) x < 0
b) x > 0
c) <=> 3 + |3x - 1| = 5
<=> |3x - 1| = 5 - 3 = 2
<=> 3x - 1 = 2 hoặc -3x + 1 = 2
<=> 3 x = 3 hoặc -3x = 1
<=> x = 1 hoặc x = -1/3
Bài 2 :
a) 27 = 33 < 3n < 243 = 35
<=> 3 < n < 5
Vì n thuộc N* nên n thuộc {4; 5}
b) 32 = 25 < 2n < 128 = 27
<=> 5 < n < 7. Vì n thuộc N* nên n = 6
c) 125 = 5 . 25 = 5 . 52 < 5.5n < 5 . 125 = 5 . 53
<=> 2 < n < 3. Vì n thuộc N* nên n = 3
Vậy N = Bao nhiêu ?
5 không thể lớn hơn hoặc bé hơn 5 được
à được n=5
há há