Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, lớp nước này từ hơi sương ngưng tụ đọng lại mà thành( chắc là thế )
b, vì ánh sáng mặt trời chiếu xuống làm cho nc bay hơi
c,chắc là hiện tượng ngưng tụ và bay hơi
câu 1 tớ chỉ làm lơ mơ thôi, vì chưa đc học
2. ở những vùng sa mạc lá cây thường ở dạng gai là để giảm sự thoát hơi nc, ngoài ra cây ở sa mạc còn có tính chất rễ cắm sâu xuống đất để hút nc nữa đấy
4. tớ cũng 0 chắc nữa, nhưng chắc là 0 vì Nấu áp suất cho phép thực phẩm được nấu chín có độ ẩm cao hơn và nhiệt độ cao hơn so với đun sôi hay hấp như phương pháp thông thường. Khi nấu ăn bình thường nhiệt độ sôi của nước là 100 °C (212 °F) ở áp suất tiêu chuẩn; nhiệt độ của thực phẩm bị giới hạn bởi điểm sôi của nước. Trong nồi áp suất kín, nhiệt độ sôi của nước tăng khi áp lực tăng lên. Ở áp suất 1 bar hay ~ 15 psi (pounds per inch) so với áp suất khí quyển hiện tại, nước trong nồi áp suất có thể đạt tới nhiệt độ lên đến 121 °C (250 °F)( chẳng biết có đúng 0 )
thik thì tk na!
Vào ban ngày thì không khí đã chứa 1 lượng hơi nước nhất định nhưng khi về ban đêm do nhiệt độ giảm suống khá nhanh và nhiệt độ giữa ban đêm và ban ngày trênh lệch khá nhiều và vì thế mà hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành những giọt sương.Và đặc biệt khi trời mà quang mây gió nhẹ thì mặt đất phát xạ nhiệt và không khí nhanh hơn khiến nhiệt độ giảm suống khá đột ngột điều này khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất rễ bão hòa hơn hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm.
Vào ban ngày các giọt sương mất đi do nhiệt độ ban ngày tăng nên do mặt trời mọc khiến hơi nước không thể ngưng tụ được lâu dài và sau đó bay hơi , nên vào ban ngày những giọt sương mất đi .
Những giọt sương do hơi nước ngưng tụ mà thành
Vào ban đêm, hơi nước xung quanh lá cây gặp lạnh, ngưng tụ và động lại thành những giọt sương. gần sáng, khi cây thoát hơi nước gặp không khí lạnh cũng sẽ ngưng tụ thành sương.
Vào ban ngày, nhiệt độ cao sẽ làm hơi nước bốc lên, thoát hơi đi
vì khi mới sáng sương xuống đọng lại trên lá cây, ngọn cỏ đó gọi là sự ngưng tụ.Đén trưa các giọt nước nay ko còn vì khi nắng lên chiếu vào giọt nước,giọt nươc nóng lên bốc hơi và đó gọi là sự bay hơi.
Buổi sáng như đã xâm lấn không gian đang tối om. Lúc này đây mặt trời cũng đã rất uể oải như cố gắng ló lên sau dãy núi phía xa. Ngay cả bầu trời đang bắt đầu sáng dần và sáng cả đường phố nữa. Khung cảnh đường phố buổi sớm như là một trong những hình ảnh thật đẹp, nó luôn mang lại trong em những ấn tượng, những cảm xúc không bao giờ có thể phai mờ được.
Vào buổi sớm tinh mơ khi mọi người mới bình minh thì nhìn cảnh đường phố lúc này đây lại vắng tanh vắng ngắt. Chỉ có những chiếc lá vàng như khẽ rơi trên đường, xa xa lại thấp thoáng được hình bóng các cô bán hàng rong đang chở hàng trên chiếc xe đạp của mình, hai bên là hai sọt hàng nặng.
Thế rồi khi buổi sáng đã đến, em cũng đã bước ra phố đi đến trường. Thế rồi đường phố vào buổi sáng đông đúc hơn những thời gian khác trong ngày vậy. Lẽ ra người ta thường nghĩ vào buổi sáng thì tất cả như sẽ vắng vẻ. Nhưng không, khi đến giờ cao điểm vào buổi sáng, thì trên đường phố lại thật tấp nập cảnh người người đi làm,người thì đi chợ, người thì đưa con đi học,…. Dường như em cũng đã nghe thấy có bao nhiêu âm thanh được hòa nhịp vào nhau. Tiếng còi xe inh ỏi, tiếng rao hàng, tiếng nói chuyện của những người đi qua lại. Tất cả như đã tạo lên nhịp sống của con người.
Sáng sớm thì cũng có một chiếc xe ô tô cỡ lớn đi phun nước ở các bồn cây cũng như bên đường để có thể giảm thiểu bụi. Từng đoàn xe dường như cứ nối tiếp nhau đi lại không ngớt. Nếu như để ý thì em cũng nhận thấy được mọi cảnh vật hai bên đường dường như cũng rất đẹp. Có những hàng cây bàng xum xuê lá xanh, đặc biệt là vào sáng mùa thu thì những cây hoa sữa như nồng nàn mùi hương bay khắp phố phường mang một nét đẹp cũng như hương vị riêng cho Hà Nội.
Cảnh đường phố như thật nhộn nhịp và vui tươi biết bao nhiêu, em như thêm yêu những buổi sáng trên đường phố. Tất cả mọi người ai cũng hối hả làm việc và nhịp sống như càng diễn ra rõ ràng hơn.
Tham Khảo
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
Người ta gọi đây gọi là hiện tượng ứ giọt
Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ).
Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình. Nếu thấy đúng thì tick cho mình nhé!
Vì trong không khí có hơi nước. Vào ban đêm, nhiệt độ thấp hơn ban ngày, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt sương đọng trên lá cây, nhọn cỏ vào ban đêm.
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Rễ dài đâm sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước
Thân mọng nước để chứa nước đã dự trữ
Lá tiêu biến thành gai giảm sự thoát hơi nước
Có nhiều lá hơn sẽ có nhiều lỗ khí hơn trên bề mặt của nó để trao đổi khí. Điều này sẽ dẫn đến một lượng lớn sự mất nước và tăng diện tích bề mặt cho bốc hơi.
Khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó là do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó.
⇒ Đáp án C
Cảm ơn rất nhiều
a) Thực chất những giọt nước này là sương: Trong không khí có hơi nước. Vào ban đêm, nhiệt độ thấp hơn ban ngày, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt sương đọng trên những lá cây hoặc các cửa kính ôtô
b) Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt độ cao mà hơi nước gặp nhiệt độ cao sẽ bay hơi => lớp nước này biến mất dười ánh nắng Mặt Trời