K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

1, lớp nước này từ hơi sương ngưng tụ đọng lại mà thành( chắc là thế hum)

b, vì ánh sáng mặt trời chiếu xuống làm cho nc bay hơi

c,chắc là hiện tượng ngưng tụ và bay hơi

câu 1 tớ chỉ làm lơ mơ thôi, vì chưa đc học

2. ở những vùng sa mạc lá cây thường ở dạng gai là để giảm sự thoát hơi nc, ngoài ra cây ở sa mạc còn có tính chất rễ cắm sâu xuống đất để hút nc nữa đấy

4. tớ cũng 0 chắc nữa, nhưng chắc là 0 vì Nấu áp suất cho phép thực phẩm được nấu chín có độ ẩm cao hơn và nhiệt độ cao hơn so với đun sôi hay hấp như phương pháp thông thường. Khi nấu ăn bình thường nhiệt độ sôi của nước là 100 °C (212 °F) ở áp suất tiêu chuẩn; nhiệt độ của thực phẩm bị giới hạn bởi điểm sôi của nước. Trong nồi áp suất kín, nhiệt độ sôi của nước tăng khi áp lực tăng lên. Ở áp suất 1 bar hay ~ 15 psi (pounds per inch) so với áp suất khí quyển hiện tại, nước trong nồi áp suất có thể đạt tới nhiệt độ lên đến 121 °C (250 °F)( chẳng biết có đúng 0 leuleu)

thik thì tk na! ok

31 tháng 5 2020

Cảm ơn rất nhiềuyeu

31 tháng 5 2020

a) Thực chất những giọt nước này là sương: Trong không khí có hơi nước. Vào ban đêm, nhiệt độ thấp hơn ban ngày, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt sương đọng trên những lá cây hoặc các cửa kính ôtô

b) Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt độ cao mà hơi nước gặp nhiệt độ cao sẽ bay hơi => lớp nước này biến mất dười ánh nắng Mặt Trời

Trả lời các câu hỏi sau:1. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi, ng ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?2. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10p, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.- Em giải thik như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?- Các giọt nc này là...
Đọc tiếp

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi, ng ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

2. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10p, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.

- Em giải thik như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?

- Các giọt nc này là nc nguyên chất hay nc muối?

- Hãy nghiên cứu xem ích lợi khi đậy vung nồi lại là gì.

3. Các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau. Khi muốn làm nhừ (mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), ng ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc 1 ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với mắm. Vì sao?

4. Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thấy có 'khói' hay còn gọi là 'hơi'.

- 'Khói' đó là nc ở thể hơi hay là nc ở thể lỏng?

- Vì sao 'khói' đó lại hình thành?

- Vì sao chúng ta ko quan sát thấy hiện tượng đó vào mùa hè?

5. Cây xương rồng có khả năng trữ nc trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Họ xương rồng là thân mọng nc, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai, các dạng núm gai của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại giúp giảm sự thoát hơi nc ở cây xương rồng?

6. Hãy cho biết vì sao lại xuất hiện băng tuyết vào mùa đông?

    Nước muối có đông đặc ở cùng nhiệt độ như nc thường hay ko?

    Vì sao phải sử dụng xe chuyên dụng để rắc muối trên các con đường có tuyết?

CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VS MAI THẦY KIỂM TRA MK RỒI!!!bucminhkhocroigianroi

4
16 tháng 3 2016

1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24

3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

16 tháng 3 2016

Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

17 tháng 3 2016

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

18 tháng 3 2016

Rễ dài đâm sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước 

Thân mọng nước để chứa nước đã dự trữ

Lá tiêu biến thành gai giảm sự thoát hơi nước

Có nhiều lá hơn sẽ có nhiều lỗ khí hơn trên bề mặt của nó để trao đổi khí. Điều này sẽ dẫn đến một lượng lớn sự mất nước và tăng diện tích bề mặt cho bốc hơi.

18 tháng 4 2021

Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.

múc nước biển đổ lên sân phơi thì chỉ độ… một tháng sau sẽ có muối.

cách làm muối liên quan đến hiện tượng bay hơi.

cây hình lá gai để giảm bớt sự thoát hơi nước

26 tháng 2 2016

vì gai sẽ giúp thoát hơi ít hơn vì nếu không có lá,dưới ánh nắng sẽ không thoát được nước mà chỉ nhờ bộ rễ hút nước vào thôi

cho 1 tic

7 tháng 1 2017

câu hỏi tương tự nha bn

28 tháng 6 2017

Giải đáp ô chữ:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vào ban ngày thì không khí đã chứa 1 lượng hơi nước nhất định nhưng khi về ban đêm do nhiệt độ giảm suống khá nhanh và nhiệt độ giữa ban đêm và ban ngày trênh lệch khá nhiều và vì thế mà hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành những giọt sương.Và đặc biệt khi trời mà quang mây gió nhẹ thì mặt đất phát xạ nhiệt và không khí nhanh hơn khiến nhiệt độ giảm suống khá đột ngột điều này  khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất rễ bão hòa hơn hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm.

Vào ban ngày các giọt sương mất đi do nhiệt độ ban ngày tăng nên do mặt trời mọc khiến hơi nước không thể ngưng tụ được lâu dài và sau đó bay hơi , nên vào ban ngày những giọt sương mất đi .

9 tháng 1 2021

Những giọt sương do hơi nước ngưng tụ mà thành

Vào ban đêm, hơi nước xung quanh lá cây gặp lạnh, ngưng tụ và động lại thành những giọt sương. gần sáng, khi cây thoát hơi nước gặp không khí lạnh cũng sẽ ngưng tụ thành sương.

Vào ban ngày, nhiệt độ cao sẽ làm hơi nước bốc lên, thoát hơi đi

 

1. khi lắp đặt máy lạnh trong 1 căn phòng, tại sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng? 2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ? 3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ? 4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng...
Đọc tiếp

1. khi lắp đặt máy lạnh trong 1 căn phòng, tại sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng?

2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ?

3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ?

4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong các ruộng muối, những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào ?

5. Khi đang nấu nước hoặc thức ăn trong nồi, nếu dùng nắp nồi thủy tinh trong suốt đậy lại ta thường thấy nắp nồi bị đục đi. khi nhấc nắp nồi ra khỏi nồi một lúc thì nắp nồi trong suốt trở lại. Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng đó ?

6. Giải thích sự tạo thành giọt sương đọng trên lá cây ban đêm? Vào ban ngày, vì sao những giọt sương lại mất dần đi?

7. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan ?

8. tại sao sấy tóc lại làm tóc mau khô?

9. Tại sao khi trời lạnh, khi ta nói hay thở thường bốc ra khói?

10. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Các bạn áp dụng các bài đã học để trả lời nha!

2
9 tháng 5 2017

1. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh nên bay lên cao còn không khí lạnh tràn xuống thấp. Nếu đặt máy lạnh ở trên cao, không khí lạnh sẽ tràn xuống thấp và đẩy không khí nóng lên trên, khối khí nóng lại tiếp tục được làm lạnh. Do đó, đặt máy lạnh lên cao để không khí lạnh có thể dễ dàng tràn ngập phòng.

2. Vì nhiệt độ cơ thể của con người khi còn sống chỉ từ 34 độ C-42 độ C

3. Ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế y tế có chỗ bị thắt nhỏ lại để ngăn không cho thủy ngân tụt xuông bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.

6.Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành giọt nước (giọt sương) đọng lại trên lá. Vào ban ngày, khi nắng lên, những giọt nước (giọt sương) đó gặp nóng, bị bay hơi vào không khí.

7. Sương mù thường có vào mùa lạnh.Vào ban ngày, khi nắng lên, sương mù gặp nóng, bị bay hơi vào không khí.

8. Gió ảnh hưởng đến sự bay hơi của chất lỏng nên khi sấy tóc, nước đọng trên tóc sẽ bay hơi nhanh hơn bình thường, Vì vậy, tóc nhanh khô hơn

10. Vì khi trót nước ra khỏi phích, không khí lạnh tràn vào, gặp nóng sẽ nở ra, thể tích tăng, gặp nút cản trở sẽ tạo 1 lực rất lớn làm bật nút.

Có vài câu ko bít làmgianroi

2 tháng 9 2017

9,mk nghĩ là vầy.....mùa đông nhiệt độ cơ thể ta cao hơn môi trường nên khi nói hơi của ta đột ngột bị làm lạnh nên ngừng tụ tạo thành hơi nước

4,yếu tố

gió,nhiệt độ,và diện tích bề mặt tiếp xúc vs không khí

vận tốc gió càng lớn thì ruộng muối càng nhanh khô

nhiệt độ càng cao thì ruộng muối càng nhanh khô

diện tích ruộng muối lớn thì cũng vậy