Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy: 2009 đồng dư với 2009(mod 2010)
=>2009 đồng dư với -1(mod 2010)
=>20092008 đồng dư với (-1)2008(mod 2010)
=>20092008 đồng dư với 1(mod 2010)
Lại có: 2011 đồng dư với 1(mod 2010)
=>20112010 đồng dư với 12010(mod 2010)
=>20112010 đồng dư với 1(mod 2010)
Khi đó: 20092008+20112010 đồng dư với 1+1(mod 2010)
=>20092008+20112010 đồng dư với 2(mod 2010)
=>20092008+20112010 chia 2010 dư 2
=>20092008+20112010 không chia hết cho 10
=>Vô lí
Bạn xem lại đề nha
f(x) = ( x2010 + x20 + x19 + x + 1 ) : ( 1 - x2 )
f(x) = ( x2010 + x20 + x19 + x + 1 ) : ( 1 - x ) ( 1 + x )
Áp dụng định lý Bezout ta có 2 đa thức dư :
+) f(1) = 12010 + 120 + 119 + 1 + 1 = 5
+) f(-1) = (-1)2010 + (-1)20 + (-1)19 - 1 + 1 = 1
Vậy có 2 đa thức dư là f(1) = 5 và f(-1) = 1
Bài giải :
8.1 x+y=xy
⇒x-xy+y=0
⇒x(1-y)+(y-1)+1=0
⇒(x-1)(1-y)+1=0
⇒(x-1)(y-1)-1=0
⇒(x-1)(y-1)=1
⇒x-1, y-1 là ước của 1
⇒x-1=1,y-1=1 hoặc x-1=-1,y-1=-1
⇒(x;y)=(2;2),(0;0)
8.3. 5xy-2y²-2x²+2=0
⇔(x-2y)(y-2x)+2=0
⇔(x-2y)(2x-y)=2
⇒x-2y và 2x-y là ước của 2
Câu 1 .
A = 13 + 23 + 33 + ... + 1003
= 1 .1.1 + 2.2.2 + 3.3.3 + ... + 100.100.100
= ( 1 + 2 + 3 + .... 100 ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 )
= ( 1 + 2 + 3 + .... + 100 )3
Do đó A \(⋮\)1 + 2 + 3 + ... + 100
Câu 2 :
+, Ta có : \(\left(2,125\right)=1\Rightarrow2^{100}\equiv1\left(mod125\right)\)
Do đó 2100 có thể có tận cùng là : 001, 251 ,376, 501, 626 , 751 ( 1)
+, Lại có : \(2^4\equiv0\left(mod8\right)\Rightarrow2^{100}\equiv0\left(mod8\right)\)
Do đó 2100 có 3 chữ số tận cùng chia hết cho 8 ( 2)
Từ (1) và (2) => 2100 có 3 chữ số tận cùng là : 376
Mà \(376\equiv1\left(mod125\right)\)
=> 2100 chia 125 dư 1
Vậy 2100 chia 125 có số dư là 1
Hok tốt
# owe
#)Giải :
(Làm ngắn gọn)
\(VT=7\left(25^n-6^n\right)+19.6^n\)
Dễ thấy \(25^n-6^n⋮\left(25-16\right)=19\)
\(\Rightarrowđpcm\)
#)Giải :
Đặt \(A=7,5^{2n}+12,6^n\)
Với \(n=0\Rightarrow A\left(0\right)=19⋮19\)
Giả sử \(A\left(n\right)⋮19\)với \(n=k\Rightarrow A\left(k\right)=7.5^{2k}+12.6^k⋮19\)
Ta đi chứng minh \(A\left(n\right)⋮19\)với \(n=k+1\)
\(\Rightarrow A\left(k+1\right)=7.5^{2\left(k+1\right)}+12.6^{k+1}\)
\(\Rightarrow A\left(k+1\right)=7.5^{2k}.5^2+12.6^n.6\)
\(\Rightarrow A\left(k+1\right)=7.5^{2k}.6+7.5^{2k}.19+12.6^n.6\)
\(\Rightarrow6A\left(k\right)+7.5^{2k}.19⋮19\)
\(\Rightarrow7.5^{2n}+12.6^n⋮19\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 2:
\(n^5-n\)
\(=n\left(n^4-1\right)\)
\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)
\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)
\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)+5n\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n^2-1\right)\left[n\left(n^2-4\right)+5n\right]\)
\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n^2-1\right)⋮5\)
Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp quy nạp
Tại x=0x=0 ta có điều phải chứng minh
Giả sử tại x=kx=k thỏa mãn
⇒133|(122k+1+11k+2)⇒133|(122k+1+11k+2)
Ta sẽ chứng minh tại n=k+1n=k+1 cũng thảo mãn
⇒122n+1+11n+2=122k+1.144+11k+2.11=[11(122k+1+11k+2)+133.122k+1]⋮133⇒122n+1+11n+2=122k+1.144+11k+2.11=[11(122k+1+11k+2)+133.122k+1]⋮133
Vậy ta có Q.E.DQ.E.D
Nhát chém mạnh vào quy nạp: ĐỒNG DƯ ĐÂY!
Ta có: 122n+1+11n+2=133(144n+11n)−(112144n+12.11n)122n+1+11n+2=133(144n+11n)−(112144n+12.11n)
Ta chỉ cần chứng minh:112144n+12.11n112144n+12.11n chia hết cho 133.Ta có:
112144n≡11n+2112144n≡11n+2(mod 133)(1)
Ta lại có:12≡−11212≡−112(mod 133)
⇔12.11n≡−11n+2⇔12.11n≡−11n+2(mod 133)(2)
Cộng (1) và (2), ta có đpcm.
Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp quy nạp
Tại x=0x=0 ta có điều phải chứng minh
Giả sử tại x=kx=k thỏa mãn
⇒133|(122k+1+11k+2)⇒133|(122k+1+11k+2)
Ta sẽ chứng minh tại n=k+1n=k+1 cũng thảo mãn
⇒122n+1+11n+2=122k+1.144+11k+2.11=[11(122k+1+11k+2)+133.122k+1]⋮133⇒122n+1+11n+2=122k+1.144+11k+2.11=[11(122k+1+11k+2)+133.122k+1]⋮133
Vậy ta có Q.E.DQ.E.D
Nhát chém mạnh vào quy nạp: ĐỒNG DƯ ĐÂY!
Ta có: 122n+1+11n+2=133(144n+11n)−(112144n+12.11n)122n+1+11n+2=133(144n+11n)−(112144n+12.11n)
Ta chỉ cần chứng minh:112144n+12.11n112144n+12.11n chia hết cho 133.Ta có:
112144n≡11n+2112144n≡11n+2(mod 133)(1)
Ta lại có:12≡−11212≡−112(mod 133)
⇔12.11n≡−11n+2⇔12.11n≡−11n+2(mod 133)(2)
Cộng (1) và (2), ta có \(đpcm\)
\(2,n^3+3n^2-n-3\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vì n lẻ \(\Rightarrow\)n có dạng \(2k+1\), thay vào ta có :
\(\Rightarrow\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=\left(2k+4\right).2k.\left(2k+2\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)là 3 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)\(⋮\)\(6\)
\(\Leftrightarrow8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)\(⋮\)\(48\)
\(\Rightarrow n^3+3n^2-n-3\)\(⋮\)\(48\)\(\left(đpcm\right)\)
Đề câu 1 bài đầu tiên sai rồi em. VD như n=3 lẻ thì n^2+4n+8 =29 không chia hết cho 8
Đề bài đúng: \(n^2+4n+3\) chia hết cho 8 với mọi n lẻ
Chứng minh:
\(n^2+4n+3=n^2+n+3n+3=n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)
Vì n lẻ nên : n=2k+1, k thuộc N
Ta có: \(n^2+4n+3=\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)=\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì (k+1) và (k+2) là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của nó sẽ chia hết cho 2
=> 4 (k+1)(k+2) chia hết cho 8
nên \(n^2+4n+3\)chia hết cho 8 với n là số tự nhiên lẻ.
= 2010 ( 2010^2 - 1 )
= 2010 ( 2010-1 ) ( 2010+1 )
= 2010 * 2009 * 2011 chia hết cho 2011 ( đpcm )
20103 - 2010
= 2010( 20102 - 1 )
= 2010( 2010 - 1 )( 2010 + 1 )
= 2010.2009.2011 chia hết cho 2011 ( đpcm )