K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

\(2,n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n lẻ \(\Rightarrow\)n có dạng \(2k+1\), thay vào ta có :

\(\Rightarrow\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=\left(2k+4\right).2k.\left(2k+2\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)là 3 số tự nhiên liên tiếp

 \(\Rightarrow k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)\(⋮\)\(6\)

\(\Leftrightarrow8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)\(⋮\)\(48\)

\(\Rightarrow n^3+3n^2-n-3\)\(⋮\)\(48\)\(\left(đpcm\right)\)

3 tháng 7 2019

Đề câu 1  bài đầu tiên sai rồi em. VD như n=3 lẻ thì n^2+4n+8 =29 không chia hết cho 8

Đề bài đúng: \(n^2+4n+3\) chia hết cho 8 với mọi n lẻ

Chứng minh: 

\(n^2+4n+3=n^2+n+3n+3=n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

Vì n lẻ nên : n=2k+1, k thuộc N

Ta có: \(n^2+4n+3=\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)=\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì (k+1) và (k+2) là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của nó sẽ chia hết cho 2

=> 4 (k+1)(k+2) chia hết cho 8

nên \(n^2+4n+3\)chia hết cho 8 với n là số tự nhiên lẻ.

                                                      Bài giải    :

8.1 x+y=xy

⇒x-xy+y=0

⇒x(1-y)+(y-1)+1=0

⇒(x-1)(1-y)+1=0

⇒(x-1)(y-1)-1=0

⇒(x-1)(y-1)=1

⇒x-1, y-1 là ước của 1

⇒x-1=1,y-1=1 hoặc x-1=-1,y-1=-1

⇒(x;y)=(2;2),(0;0)

 8.3. 5xy-2y²-2x²+2=0

⇔(x-2y)(y-2x)+2=0

⇔(x-2y)(2x-y)=2

⇒x-2y và 2x-y là ước của 2

Hình như tui nhầm bài thì phải???

23 tháng 10 2019

Câu hỏi của Lưu Thanh Vy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khaoe link trên.

24 tháng 9 2018

\(4n^2\left(n+2\right)+4n\left(n+2\right)=\left(n+2\right)\left(4n^2+4n\right)=4n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Đặt \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) ta có

+ Nếu n chẵn => A chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ thì n+1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n

+ Nếu n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2  chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 với mọi n

=> A đồng thời chia hết cho cả 2 và 3 với mọi n => A chia hết cho 6 với mọi n => A có thể biểu diễn thành A=6.k

=> 4A=4.6.k=24.k chia hết cho 24 (dpcm)

23 tháng 9 2018

4n2(n+2)+4n(n+2)

=4n(n+2)(n+1)

Ta có: 24=2.3.4 và ƯCLN(2,3,4)=1 nên ta chứng minh 4n(n+2)(n+1) chia hết cho 2,3 và 4

n chia cho 2 sẽ có 2 dạng là 2k và 2k+1 (k\(\in\)Z)

+) Với n = 2k thì \(n⋮2\)=> 4n(n+1)(n+2)\(⋮2\)(1)

+) Với n = 2k+1 thì n+1=2k+2

Vì 2k+2\(⋮2\)nên 4n(n+1)(n+2)\(⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) => 4n(n+1)(n+2)\(⋮\)2 với mọi n\(\in Z\)

n chia cho 3 có 3 dạng là: 3m+1, 3m+2 và 3m

+) Với n = 3m thì n\(⋮\)3 => 4n(n+1)(n+2)​\(⋮\)3 (3)​

+) với n = 3m+1 thì n+2=3m+1+2=3m+3

Vì 3m+3​\(⋮3\) nên 4n(n+1)(n+2)​\(⋮3\)(4)

+) Với n = 3m+2 thì n+1=3m+2+1=3m+3

Vì 3m+3​\(⋮3\)nên 4n(n+1)(n+2)​\(⋮3\)(5)

Từ (3)(4)(5) => 4n(n+1)(n+2)\(⋮3\)với mọi \(n\in Z\)

Vì 4\(⋮\)4 nên 4n(n+1)(n+2)\(⋮4\)

Ta có: 4n(n+1)(n+2) chia hết cho 2,3,4

=> 4n(n+1)(n+2) \(⋮24\)với mọi \(n\in Z\)

Vậy 4n2(n+2)+4n(n+2)\(⋮24\)với mọi\(n\in Z\)

3 tháng 4 2020

Cách hack điểm hỏi đáp trên OLM => https://www.youtube.com/watch?v=sMvl8_N_N54

10 tháng 11 2019

1. x+y=xy

=> x-xy+y=0

=> x(1-y)+y=0

=> x(1-y)+y -1 =-1

=> x(1-y)- (1-y) =-1=> (1-y)(x-1)=-1

*    1-y=-1 => y=2

      x-1=1=> x=2

*     1-y =1 => y=0

       x-1=-1 => x=0

13 tháng 2 2020

1 bài toán con nít hình như em này mới học lớp 8 mà nhỉ anh chắc chắc 100% lớp 8 nâng cao

14 tháng 2 2020

thế a học lớp mấy

21 tháng 10 2018

a. Biểu thức ko thể biểu diễn dưới dạng tích của các thừa số

b. (x-1)(4x+1)

c. -(3z^2-5y^2-6xy-3x^2)

d. x(y^2-2xy+x-9)

e. -(y-x)(y-x+2)

f. y^3+xy^2+3x^2y-y+x^2-x

HỌC TỐT.

22 tháng 10 2018

\(4x^2-3x-1\)

\(=4x^2-4x+x-1\)

\(=4x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(4x+1\right)\)