Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+.........+1/1999-1/2000
=1/1-1/2000
=1999/2000<3/4
x/3=1/2
x.2=3.1
x.2=3
x=3:2
x=3/2
vậy x=3/2
x/3=9/2
x.2=3.9
x.2=27
x=27:2
x=27/2
vậy x=27/2
Mk định ko tl nhưng thấy ''đề sai'' mk nghĩ bn sai chứ để x là PS ko sai
\(\frac{-2}{3}+\frac{x}{5}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{-10}{15}+\frac{3x}{15}=\frac{3}{15}\)
\(-10+3x=3\)
\(3x=3-\left(-10\right)\Leftrightarrow3x=13\Leftrightarrow x=\frac{13}{3}\)
\(a,\frac{15}{2}-\left(\frac{x}{2}-\frac{3}{4}\right)=\frac{5}{26}\)
\(\frac{x}{2}-\frac{3}{4}=\frac{15}{2}-\frac{5}{26}\)
\(\frac{x}{2}-\frac{3}{4}=39\)
\(\frac{x}{2}=39+\frac{3}{4}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{159}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2.x}{4}=\frac{159}{4}\)
\(\Rightarrow2.x=159\)
\(\Rightarrow x=159:2=\frac{159}{2}\)
a,1/5+2/5+3/5+4/5+...+9/5
=(1+2+3+4+...+9)/5
=45/5
=9
b,17,8(3,7+5,7)-7,8(4,6+4,8)
=17,8.9,4-7,8.9,4
=9,4(17,8-7,8)
=9,4.10
=94
a)11 3/13-(2 4/7+5 3/13)=11+3/13-(2+4/7+5+3/13)=11+3/13-2-4/7-5-3/13=(11-2-5)+(3/13-4/7-3/13)=4+(0-4/7)=4+-4/7=28/7-4/7=28-4/7=24/7=3 3/7(phải tính ta hỗn số nha bn)
SORRY MIK CHỈ LM` 1 CÁI CÒN LẠI ĐỂ BN ĐÓ
THỰC RA MIK BIK HẾT R` NHƯNG ĐỂ BN TỰ MIK LM` ĐÓ NHA
NẾU KO LM` ĐC THÌ NHỜ MIK NHẮN TIN HOẶC GỌI QUA 01288449416 NHA R` MIK LÊN GIẢI CHO.
\(\text{}\text{}11\frac{3}{13}-\left(2\frac{4}{7}+5\frac{3}{13}\right)=11\frac{3}{13}-2\frac{4}{7}-5\frac{3}{13}=11\frac{3}{13}-5\frac{3}{13}-2\frac{4}{7}=6-2\frac{4}{7}=5\frac{7}{7}-2\frac{4}{7}=3\frac{3}{7}\)
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:
a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)
b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)
c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{7}{60}\)
Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
Mặt khác :
A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)
Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23
Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :
(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737
Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737
Sai đề bạn ơi
\(\frac{x}{2}+\frac{2}{3}=\frac{1}{15}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\)
\(\frac{x}{2}=-\frac{3}{5}\)
Suy ra: x = \(-\frac{3.2}{5}\)
Vậy x=-1,2
Hok tốt ~