Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đợt 3 trồng được số phần cây trong kế hoạch là :
\(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{21}\) ( số cây trong kế hoạch )
Số cây mà tổ đó phải trồng theo kế hoạch là :
\(160\div\frac{5}{21}=672\) ( cây )
Đáp số : 672 cây
Bài 2 :
a) Mình thấy đề có gì đó sai sai nên mình sửa lại :
10 + 13 + ... + 79 + 82
Số số hạng của dãy số trên là :
( 82 - 10 ) ÷ 3 + 1 = 25 ( số )
Tổng dãy số đó là :
( 10 + 82 ) × 25 ÷ 2 = 1150
b) \(\frac{3}{7}×\frac{4}{13}+\frac{3}{7}×\frac{9}{13}×5\frac{4}{7}\)
\(=\frac{3}{7}×\left(\frac{4}{13}+\frac{9}{13}\right)×\frac{39}{7}\)
\(=\frac{3}{7}×1×\frac{39}{7}\)
\(=\frac{3}{7}×\frac{39}{7}\)
\(=\frac{117}{49}\)
Cbht
Bài 1: Số phần chỉ số cây đợt 3 trồng được là :
1 - (1/3 + 3/7) = 5/21 (số cây)
Số cây mà tổ đó phải trồng theo kế hoạch là :
160 : 5/21 = 672 (cây)
Đ/s :..
B2. A = 10 + 13 + ... + 79 + 81
A = (81 + 10)[(81 - 10) : 3 + 1] : 2
A = 91 . 74/3 : 2
A = 3367/3
B = 3/7 . 4/13 + 3/7. 9/13 . 5 4/7
B = 3/7 . 4/13 + 3/7 . 27/7
B = 3/7 .(4/13 + 27/7)
B = 3/7 . 379/91
= 1137/637
B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)
=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)
<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Lập bảng:
2n + 3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -1 | -2 | 7 | -10 |
Vậy ....
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)
=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
mà d thuộc N* => d=1
=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1
=> đpcm
=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+.........+1/1999-1/2000
=1/1-1/2000
=1999/2000<3/4
a) \(\frac{33}{55}=\frac{33\div11}{55\div11}=\frac{3}{5}\)
b) \(\frac{-56}{72}=\frac{-56\div8}{72\div8}=\frac{-7}{9}\)
c) \(\frac{15}{-105}=\frac{15\div15}{-105\div15}=\frac{1}{-7}\)
d)\(\frac{3.14}{7.9}=\frac{3.2.7}{7.3.3}=\frac{2}{3}\)
Học tốt !
Bài 1. d) \(\frac{9.5-9.3}{18}=\frac{9\left(5-3\right)}{18}=\frac{18}{18}=1\)
Bài 2. Một ngày có 24 giờ. An ngủ 9 giờ mỗi ngày \(\Rightarrow\)An ngủ \(\frac{9}{24}\)ngày hay \(\frac{3}{8}\)ngày
\(\Rightarrow\)thời gian An thức chiếm : 8-3=5 ( phần / ngày)
\(a,\frac{x}{3}=\frac{1}{2}\)
\(< =>2x=1.3\)
\(< =>x=\frac{3}{2}\)
\(b,\frac{x}{3}=\frac{9}{2}\)
\(< =>2x=3.9\)
\(< =>x=\frac{27}{2}\)
chỉ cần bạn không đăng câu hỏi linh tinh và không trả lời linh trên diễn đàn là được
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:
a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)
b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)
c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{7}{60}\)
Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
Mặt khác :
A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)
Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23
Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :
(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737
Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737
49(7+1)/49= 8