K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

\(\text{Ta có :}\)\(-\frac{4.5+4.11}{8.7-4.3}=\frac{-4\left(5+11\right)}{4\left(2.7-3\right)}=\frac{-16}{24}=\frac{-4}{6}\)

\(\frac{-15.8+10.7}{5.6+20.3}=\frac{-5\left(3.8-2.7\right)}{5.\left(6+2.3\right)}=\frac{-10}{12}=\frac{-5}{6}\)

\(\text{Vì:}\)\(-\frac{4}{6}>\frac{-5}{6}\left(-4>-5\right)\)

\(\text{Nên :}\)\(-\frac{4.5+4.11}{8.7-4.3}>\)\(\frac{-15.8+10.7}{5.6+20.3}\)

25 tháng 2 2020

\(-\frac{4.5+4.11}{8.7-4.3}=-\frac{4.\left(5+11\right)}{4.\left(14-3\right)}=-\frac{4.16}{4.11}=\frac{-16}{11}\)

\(\frac{-15.8+10.7}{5.6+20.3}=\frac{\left(-5\right).3.8+5.2.7}{5.2.3+2.2.5.3}=\frac{5.\left(-3.8+2.7\right)}{5.2.3.\left(1+2\right)}\)

\(=\frac{5.\left(-10\right)}{5.2.3.3}=\frac{-5}{9}\)

\(\frac{-5}{9}>\frac{-16}{11}\)

14 tháng 2 2019

Ta có:

(10^2002)+2=100000...002 ( 2001 chữ số 0)

có tổng các chữ số là: 1+2+2001.0=3 chia hết cho 3

=>A là số tự nhiên (đpcm)

b) (10^2003)+8=1000...008 (2002 chữ số 0)

có tổng các chữ số là: 1+8+2002.0=9 chia hết cho 9

=> B là số tự nhiên (đpcm)

14 tháng 2 2019

A ko thể là số tự nhiên bạn nhầm rồi 

29 tháng 4 2018

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:

a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)

b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)

c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{7}{60}\)

Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7 

Mặt khác :

A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39

            = 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :

(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737

Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737

29 tháng 4 2018

49(7+1)/49= 8

x/3=1/2

x.2=3.1

x.2=3

x=3:2

x=3/2

vậy x=3/2

x/3=9/2

x.2=3.9

x.2=27

x=27:2

x=27/2

vậy x=27/2

mk chả hiểu đề bài nói cái j 

16 tháng 7 2018

cái này ko khó bạn áp dụng wuy luật là tính dc

B==1/4.(4/1.3.5+1/3.5.7+...+1/47.49.51)

B=1/1.3-1/3.5+1/3.5-1/5.7+....+1/47.49-1/49.50

B=1/4.(1/3.5-1/49.50)

16 tháng 7 2018

câu B nhân lên 4 rồi tính

câu C để đó là tính dc

=\(\left(4-2+3\right)\cdot\frac{-1}{2}\)

=\(5\cdot\left(\frac{-1}{2}\right)\)

=\(\frac{5\cdot\left(-1\right)}{2}\)

=\(\frac{-6}{2}\)

\(=\left(-3\right)\)

27 tháng 4 2018

Có 2 trg hợp nhé: Nếu x là dấu nhân thì thực hiện theo phép nhân

Nếu x là ẩn số thì ko làm đc nhé vì ko có kết quả 

Nên làm theo trường hợp 1

\(4.\frac{-1}{2}-2.\frac{-1}{2}+3.\frac{-1}{2}\)\(=\)\(\left(\frac{-1}{2}\right).\left(4-2+3\right)=\left(\frac{-1}{2}\right).5=\frac{-1.5}{2}=\frac{-5}{2}\)