Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
góc B+góc D=180 độ
=>ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc CBD=góc CAD và góc CDB=góc CAB
mà góc CAD=góc CAB
nên góc CBD=góc CDB
=>CB=CD
bạn tham khảo ở đây nha có mấy cách giải đấy mình chưa học đến lướp 8 nên chỉ giúp bạn tìm được thôi https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130616064409AAyMJ8M
Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 đô.
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
=> tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)
Từ (1) và (2) => CB = CD (đpcm)
Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 độ
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
Suy ra tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 đô.
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
Suy ra tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)
Từ (1) và (2) ta có đpcm
Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 đô.
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
Suy ra tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)
Từ (1) và (2) ta có đpcm
trên đấy là giải theo lớp 8, còn giải theo lớp 9 thì chỉ cần nói giả thiết cho ta tứ giác có tổng hai góc đối = 180 độ nên nội tiếp được trong đường tròn và do AC là phân giác nên ta có cung BC có số đo bằng cung CD => CB = CD.
B A E D C
Trên tia AD lấy điểm E sao cho AE = AB
Dễ dàng chứng minh t/g AEC = t/g ABC (c.g.c)
=> góc AEC = góc B = 110 độ và CB = CE (1)
Lại có: góc AEC + góc CED = 180 độ (kề bù)
=>. góc CED = 180 độ - góc AEC = 180 độ - 110 độ = 70 đôj
=> góc CED = góc D = 70 độ
=> t/g CED cân tại C
=> CE = CD (2)
Từ (1) và (2) => CB = CD
Bài 1)
Trên AD lấy E sao cho AE = AB
Xét ∆ACE và ∆ACB ta có :
AC chung
DAC = BAC ( AC là phân giác)
AB = AE (gt)
=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)
=> CE = CB (1)
=> AEC = ABC = 110°
Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC
=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
=> ECD = 110 - 70
=> EDC = 40°
Xét ∆ EDC :
DEC + EDC + ECD = 180 °
=> CED = 180 - 70 - 40
=> CED = 70°
=> CED = EDC = 70°
=> ∆EDC cân tại C
=> CE = CD (2)
Từ (1) và (2) :
=> CB = CD (dpcm)
b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°
Trên tia AD lấy điểm E sao cho AE=AB
Xét tam giác AEC và tam giác ABC có :
\(AE=AB\left(gt\right)\)
\(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)( vì phân giác )
\(AC\): Cạnh chung
Do đó tam giác AEC= tam giác ABC (c-g-c)
\(\Rightarrow\widehat{E}_1=\widehat{B}=110^o\)
và \(CB=CE\) ( 2 cạnh T.ứng)
Vì E nằm giữa A và D nên ta có :
\(\widehat{E}_2=70^o=\widehat{D}\)
\(\Rightarrow CE=CD\)
\(\Rightarrow CB=CD\) (đpcm)