K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

Cs này sợ nó khác. Các dạng bài này Milk ôn hồi tr vào cấp 3 nhưng h vẫn còn giữ lại. 

Kiến trúc dạng đề ôn như vầy:

DẠNG I : Rút gọn biểu thức

VD:

A=.......

Sau đó thường sẽ pải thục hiện:

+Rút gọn biểu thức đó

+Chứng minh 0< C<1

+Tính giá trị của x=...

+..

DẠNG  II: Giải phương trình-Hệ Phương trình

Trong dạng này thường giải các bài toán về Giải pương trình, hệ phương trình và bất phương trình.\

Chúc hc tốt!

Có j sai cho xl

~LucMilk~

28 tháng 4 2019

Cảm ơn nhiều ạ

24 tháng 8 2021

a)Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một \(p-nhóm\) hữu hạn \(G\).  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi \(p-nhóm\) hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của \(G\) phải chia hết cấp của \(G\) .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp \(H_i\) có cấp \(p^{k_i}\) , với \(0< k_i< n\). Từ phương trình lớp ta suy ra:

{\displaystyle p^{n}=|G|=|Z(G)|+\sum _{i}p^{k_{i}}}

Từ đây ta suy ra \(p\) là ước của \(|Z\left(G\right)|\), hay \(|Z\left(G\right)|\)\(>1\)

 

Tham khảo:

Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một p−nhómp−nhóm hữu hạn GG.  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi p−nhómp−nhóm hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của GG phải chia hết cấp của GG .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp HiHi có cấp pkipki , với 0<ki<n0<ki<n. Từ phương trình lớp ta suy ra:

 

{\displaystyle p^{n}=|G|=|Z(G)|+\sum _{i}p^{k_{i}}}

 

Từ đây ta suy ra pp là ước của |Z(G)||Z(G)|, hay |Z(G)||Z(G)|>1

21 tháng 9 2015

đôi khi sách cũng sai chứ bạn.

17 tháng 5 2016

B A F N D M C E

Cô hướng dẫn em câu d nhé, theo cô thấy thì đề của em không đúng, góc vuông ở đây là BND nhé ^^

Do F đối xứng với E qua A nên tam giác BEF cân tại B, từ đó góc FBA = góc ABE. Lại do câu b, góc ABE = góc AMD nên góc NBD bằng góc NMD. Vậy tứ giác BMDN nội tiếp. 

Ta thấy góc BMD vuông nên BD là đường kính. Từ đó góc DNB vuông (đpcm)

Chúc em học tốt :))))

30 tháng 11 2016

xếp thành hình:.......mik chịu!@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

30 tháng 11 2016

NGÔI SAO

2 tháng 4 2017

Người ta thường coi đại số là số học với bảy phép toán để nói rằng ngoài bốn phép toán rất thông dụng (Bạn biết là các phép toán nào rồi phải không?) nó còn thêm vào 3 phép toán nữa: Phép nâng lên lũy thừa và hai phép toán ngược.

2 tháng 4 2017

làm gì có phép toán thứ 5

7 tháng 1 2022

ko trung bình

 

18 tháng 2 2022

vậy à