Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để điều chế HX(X là halogen) người ta không thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau đây :
A. KBr + H2SO4 đậm đặc C. CaF2 + H2SO4 đậm đặc
B. KCl + H2SO4 đậm đặc D. H2 + Cl2
NaCl+H2SO4=(t0) NaHSO4+ HCl
MnO2+4HCl=(t0)= MnCl2 +Cl2+2H2O
2NaOH+ Cl2 = NaCl+ NaClO+ H2O
1) Có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
Số mol: \(0,2\left(mol\right)->0,4\left(mo\right)\)
Theo phương trình, \(n_{KBr}=2n_{Cl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KBr}=0,4.119=47,6\left(g\right)\)
Mặt khác, mdung dịch KBr = \(88,81.1,34=119\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) C%dung dịch KBr = \(\dfrac{47,6}{119}.100\%=40\%\)
2)
3) Có: C%dung dịch \(AgNO_3\) = 8,5%; mdung dịch \(AgNO_3\)= 200 (g)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=\dfrac{200.8,5}{100}=17\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
Số mol: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
Theo phương trình trên , ta có: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=n_{AgCl}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
Mặt khác, theo đề: 200 (g) dung dịch AgNO3 (D = 1,025 g/ml)
\(\Rightarrow V_{AgNO_3}=\dfrac{200}{1,025}=195\left(ml\right)=0,195\left(l\right)\)
Có: \(V\)dung dịch sau phản ứng = \(V_{AgNO_3}+V_{HCl}=0,195+0,3=0,495\left(l\right)\)
Sau phản ứng thu được kết tủa AgCl và dung dịch HNO3 nhưng nồng độ mol chỉ áp dung cho dung dịch.
\(\Rightarrow\) CM dung dịch \(HNO_3\) = \(\dfrac{0,1}{0,495}=\dfrac{20}{99}\left(M\right)\)
Duong Le H = 75% là cái pứ ban đầu á
Có nghĩa ban đầu m có x (mol) KMnO4, H = 75%
=> KMnO4 pứ = 75%.x (mol)
Theo đề thì m có cái KMnO4 pứ rồi thì cần phải tìm x đó
Lúc này \(x=\frac{KMnO_4}{75\%}\) Sau đó nhân với 158 ra khối lượng
a ): 2KMnO4 +16HCl →5Cl2 + 2KCl +2MnCl2 +8H2O
\(n_{Cl2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO4}=\frac{2}{5}n_{C_{ }l2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{16}{5}n_{Cl2}=1,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\frac{1,6}{0,2}=0,8\left(l\right)\)
b) \(n_{KCl}=\frac{2}{5}n_{Cl2}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(KCl\right)}=\frac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
\(n_{MnCl2}=\frac{2}{5}n_{Cl2}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(MnCl2\right)}=\frac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
sao chị ko đáp lại câu trả lời của em ở câu trước , chị ko biết hả ?
a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)
H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)
b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3
H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4
a)
HX là chất HCl.
$NaCl + H_2SO_{4\ đặc} \xrightarrow{t^o} HCl + NaHSO_4$
HX không thể là HI hay HBr vì $H_2SO_4$ đặc oxi hoá được chúng tạo ra $I_2$ và $Br_2$
b) Không thể dùng dung dịch $NaCl$ và $H_2SO_4$ loãng để điều chế $HCl$ do HCl là chất tan rất tốt trong nước nên khí HCl sinh ra nếu có nước trong dung dịch HCl sẽ tan vào trong nước tạo ra dung dịch axit
Mặt khác, $H_2SO_4$ đặc có vai trò hút ẩm, hút nước