Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Calcium oxide: Khi kim loại calcium kết hợp với phi kim oxygen, tạo thành các ion Ca2+ và O2-. Các ion này tích điện trái dấu sẽ hút nhau tạo thành liên kết ion.
Nguyên tử K liên kết với nguyên tử Cl tạo thành phân tử potassium chloride. Khi phân tử potassium chloride tan trong nước tạo thành dung dịch có t/c nào dưới đây?
A. Dẫn điện
B. Không dẫn điện
C. Dễ bay hơi
D. Dễ cháy
- Là chất rắn ở điều kiện thường.
- Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
- Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện.
phải có 2 nguyên tố trở lên thì mới liên kết đc bạn ạ chứ có mỗi nitrogen thì mình bó tay
1. Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử hydrogen liên kết với 1 nguyên tử oxygen liên kết bằng liên kết cộng hóa trị.
2. Tính phân cực của phân tử nước được thể hiện ở cặp electron trong liên kết cộng hóa trị bị lệch về phía nguyên tử oxygen nên đầu mang nguyên tử oxygen của phân tử nước tích điện âm còn đầu mang nguyên tử hydrogen tích điện dương.
Phân tử đơn chất : O
phân tử liên kết ion: O2
phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O
như vầy đc chưa
Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.
Từ đây em tự vẽ khi mỗi nguyên tử góp 1e dùng chung
Nguyên tử Cl có khả năng liên kết với 1 nguyên tử H.
Nguyên tử S có khả năng liên kết với 2 nguyên tử H.
Nguyên tử P có khả năng liên kết với 3 nguyên tử H.
Nguyên tử C có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H.
Vì mỗi nguyên tử N đều có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Cần nhận thêm 3 electron vào lớp vỏ ngoài cùng để có lớp vỏ electron bền vững tương tự khí hiếm
=> Khi 2 nguyên tử N liên kết với nhau, mỗi nguyên tử sẽ góp 3 electron ở tạo ra 3 đôi electron dùng chung
Liên kết trong phân tử \(CuCl_2\) được tạo bởi sự liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố \(Cu\) (kim loại) với các nguyên tử của nguyên tố \(Cl\) (phi kim)
⇒ Liên kết trong phân tử \(CuCl_2\) là liên kết ion