K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

Gọi CTHH của oxit sắt là Fe2Oy (y > 0)
Theo bài ra,ta có:
56.2 + 16.x = 160 
<=> 16x=160-112=48
<=>x=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3 

16 tháng 8 2021

mik cảm ơn bạn nhiều. chúc bạn học tốt ạ

 

16 tháng 8 2017

Gọi CTHC là FexOy

Ta có nFe = 0,5x ( mol )

và nOxi = 0,5y ( mol )

Mặt khác trong 0.5 mol Oxit này có 6 . 1023 nguyên tử

=> ( 0,5x + 0,5y ) . 6,023 . 1023 = 6 . 1023

=> 0,5 . ( x + y ) = 1

=> x + y = 2

Vì x ; y phải là số nguyên

=> x = 1 ; y = 1

=> CTHC là FeO


16 tháng 8 2017

Gọi CTHH của sắt oxit là : FexOy (x,y>0)

Ta có:(0,5x+0,5y).6.1023=6.1023

=>x+y=2

=>x=y=1

Vậy CTHH của sắt oxit là FeO

9 tháng 3 2017



Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x

Ta xét:x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

29 tháng 8 2017

a, Ta có phương trình:

FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O

1 2 1 1

b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)

nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)

nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O

=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g

19 tháng 12 2016

+ Lưu huỳnh (VI) oxit : SO3

+ Bạc sunfat: Ag2SO4

+ Sắt (II) hidrocacbonat: Fe(HCO3)2

+ Magie photphat: Mg3(PO4)2

+ Nhôm nitrat: Al(NO3)3

+ Kẽm clorua: ZnCl2

19 tháng 12 2016

+ Lưu huỳnh (VI) oxit : SO2

+ Bạc sunfua : Ag2S

+ Sắt (II) hiđrocacbonat : Fe(HCO3)2

+ Magie photphat : Mg3(PO4)2

+ Nhôm nitrat : Al(NO3)3

+ Kẽm clorua : ZnCl2

1 tháng 8 2016

Đáp án:

 2 A + 3O =160

=> A = (160 – 3. 16): 2

=> A = 56

       Dựa vào Bảng 1 tr 42 cho biết nguyên Tố có NTK = 56 là  nguyên tố Sắt (Fe)

1 tháng 8 2016

Tìm số nguyên tử trong nguyên tố Fe và trong nguyên tố O chứ không phải cái bạn giải nha

26 tháng 7 2017

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

2 tháng 12 2017

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi

Công thức của oxit : XO2 

%X= 100-72,7 = 27,3%

Ta có: \(\frac{X}{27,3}\) = \(\frac{32}{72,7}\)

\(\Leftrightarrow\) 72,7X = 873,6

\(\Leftrightarrow\) X = 12 

Vậy X là Cacbon (C)

 

7 tháng 1 2022

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: 

\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)

Số mol có trong mỗi nguyên tố là: 

\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)

7 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112g\\ m_O=160-112=48g\\ n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2 O_3\)

24 tháng 7 2017

Gọi CTHH của loại đường là CxHyOz (x,y,z >0), hóa trị n (n>0)

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đường là :

mC= 342*42,1/100= 144,98 (g)

mH= 342*6,43/100= 21,99 (g)

mO= 342*51,47/100= 176,02 (g)

Số mol của từng nguyên tố trong hợp chất đường là:

nC= 144/12= 12 (mol)

nH=22/1= 22 (mol)

nO= 176/16= 11 (mol)

=>CTHH đơn giản là (C12H22O11)n

<=> [(12*12)+ (22*1) +(11*16)]* n= 342

=> 342* n= 342

=> n= 1

=> CThh là C12H22O11

Nhớ tặng GP nếu mình làm đúng nha!!leuleu

24 tháng 7 2017

CTHH đơn giản nhất là C12(H2O)11 nhé bạn