K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

Gọi CTHH là Fe2Ox

Ta có: \(56\times2+16x=160\)

\(\Leftrightarrow112+16x=160\)

\(\Leftrightarrow16x=48\)

Vậy CTHH là Fe2O3

Trong phân tử có: 2 phân tử Fe và 3 phân tử O

\(\Leftrightarrow x=3\)

24 tháng 6 2019

Gọi CTHH là Fe2Ox

PTK = 56.2 + 16x=160

<=> 112 + 16x = 160

<=> 16x = 48. Mà 16.3 = 48

<=> CTHH : Fe2O3

1 tháng 8 2016

Đáp án:

 2 A + 3O =160

=> A = (160 – 3. 16): 2

=> A = 56

       Dựa vào Bảng 1 tr 42 cho biết nguyên Tố có NTK = 56 là  nguyên tố Sắt (Fe)

1 tháng 8 2016

Tìm số nguyên tử trong nguyên tố Fe và trong nguyên tố O chứ không phải cái bạn giải nha

2 tháng 10 2016

Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.

\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)

\(x=\frac{112}{56}=2\)

\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)

\(y=\frac{48}{16}=3\)

Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.

6 tháng 7 2019

Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160 (do Fe:56dvc, O: 16dvc)
=> x = 3
=> công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3
Vậy có 2 nguyên tử sắt và 3 nguyên tử oxi trong oxit trên

6 tháng 7 2019

Phân tử oxit sắt có dạng: FexOy
=> M=56x+16y=160
Nếu x=1 => y=6,5 (loại)
Nếu x=2 => y= 3 (nhận)
Nếu x=3 => y=-8 (loại)
Vậy trong phân tử có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O.

23 tháng 7 2016

Vì phân tử khối = 342  đvC

=> 2.MAl+3.MS + x.MO =342 

=> x= (342 - 2*27-3*32 )/16=12.

17 tháng 10 2016

 Ta có: mO= \(\frac{25,8\cdot62}{100}=15,996\approx16\)

vậy trong phân tử có 1 Oxi

Do hợp chất có PTK là 62đVc nên suy ra mNa= 62-16=46

suy ra trong phân tử có 2 Na

suy ra NTT là Na2O

P/s: bạn cũng có thể tính phần trăm Na trước bằng cách lấy (100%-25,8%) sau đó tìm mNa tương tự như mO 

 

24 tháng 9 2017

Số nguyên tử O là:

\(\dfrac{\text{62x25,8}}{100\cdot16}\)= 1 nguyên tử O

Số nguyên tử Na:

\(\dfrac{62\cdot\left(100-28,5\right)}{100\cdot23}\)=2 nguyên tử Na

26 tháng 3 2022

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

24 tháng 2 2022

mO = 25,8% . 62 = 16 (g)

nO = 16/16 = 1 (mol)

Số phân tử O: 1 . 6.10^23 = 6.10^23 (phân tử)

mNa = 62 - 16 = 46 (g)

nNa = 46/23 = 2 (mol)

Số phân tử Na: 2 . 6.10^23 = 12.10^23 (phân tử)

24 tháng 2 2022

ta có công thức :NaxOy

x=\(\dfrac{62.\left(100-25,8\right)}{23}\)=2

y=\(\dfrac{62.25,8}{16}\)=1

=>CTHH Na2O

 

16 tháng 8 2021

Gọi CTHH của oxit sắt là Fe2Oy (y > 0)
Theo bài ra,ta có:
56.2 + 16.x = 160 
<=> 16x=160-112=48
<=>x=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3 

16 tháng 8 2021

mik cảm ơn bạn nhiều. chúc bạn học tốt ạ