Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ......tỉ lệ thuận...... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ........không đổi..........
2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?
=> Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) 3. a, Xác định thương số UIUI đối với các dây dẫn khác nhau
Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\)đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên
Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.
b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ......không đổi...... đối với .......mỗi....... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ...khác nhau.....
Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .
Bài 2 :
Tự ghi toám tắt nha !
a) sơ đồ :
b) Vì R1 // R2 nên ta có :
\(U=U1=U2\)
\(I=I1+I2\)
Rtđ = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là :
\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện đi qua mạch chính là :
\(I_{TM}=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)
c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :
\(A=P.t=U.I.t=12.1.10.60=7200\left(J\right)\)
Bài 3 :
Tự ghi tóm tắt :
Bài làm :
a) Điện trở toàn mạch là
\(R_{TM}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{6.4}{6+4}+16=18,4\left(\Omega\right)\) ( vì ( R1//R2) nt R3)
b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn B và C là :
\(I_{BC}=\dfrac{U_{BC}}{Rt\text{đ}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{6.4}{6+4}}=2\left(A\right)\)
hiệu điện thế giữa hai điểm A và C
\(U_{AC}=I_{AC}.R3\)
Mà R3 nt (R1//R2) nên :
\(I_{TM}=I_{AC}=I_{BC}\) = 2 (A)
=> U\(_{AC}=I_{AC}.R3=2.16=32\left(V\right)\)
c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :
\(A_{TM}=U_{TM}.I_{TM}.t=\left(32+4,8\right).2.10.60=44160\left(J\right)\)
Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.
Bài 1:
Tóm tắt:
\(R_1=10\Omega\)
\(R_2=20\Omega\)
\(U=12V\)
_________________
\(I=?A\)
Giải:
Vì \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Vậy ...
Bài 2:
Tóm tắt:
\(U=12V\)
\(I=2A\)
_______________
\(I'=?A\)
Giải:
Điện trở:
\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế lúc này:
\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)
Cường đọ dòng điện:
\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)
Vậy ....
Điện trở của dây constantine là:
R1 = φ1 . \(\frac{l}{S_1}\) = \(0,5.10^{-6}.\frac{l}{\frac{5}{4}S_2}\)
Điện trở của dây nikeline là:
R2 = φ2 . \(\frac{l}{S_2}\) = \(0,4.10^{-6}.\frac{l}{S_2}\)
=> \(\frac{R_1}{R_2}=\frac{0,5.10^{-6}.l}{1,25S_2}:\frac{0,4.10^{-6}.l}{S_2}=\frac{0,5.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=1\)
=>R1 = R2 (1)
Xét mạch điện có R1 // R2 (cùng song song với hai cực của nguồn) => Umạch = U1 = U2 (2)
Từ (1) và (2) => I1 = I2.
Ở bài toán này các em có thể thực hiện 1 thí nghiệm hay mà anh nghĩ là các em chưa biết qua . Nếu em nào yêu thích môn vật lí thì có thể tham khảo để nâng cao hiểu biết của mình về môn vật lí
Congstantan thì dể kiếm rồi (dây đàng) . Các e có thể tìm và mua ở các tiệm chuyên bán phụ tùng nhạc cụ
Còn Nikenlin thì phải nói là hơi khó kiếm được nên các em có thể thay thế nó bằng một đoạn dây đồng
Tiếp đến là các em hàng 2 đầu 2 sợi dây kiêm loại tạo thành hình tròn . Tiếp theo là mắc song song một bóng đèn (đèn nhỏ) ở hai đầu mối hàng . Sau đó 2 mối hàng 1 đầu dem đi đốt nóng với nhiệt độ cao . đầu còn lại ngâm trong nước đã lạnh khi đủ kiều kiện thì bóng đèn sẽ phát sáng.
Bài thực hành này khó làm nhưng các em có thể tìm một số thông tin về bài thực hành này trên mạng để tham khảo . Bài thực hành này anh đã làm và thất bại tuy vậy nhưng bạn anh làm được nên các em hãy làm thử xem sao.
(bài này giống bài tạo ngồn điện bởi chanh hay nước muối tuy nhiên anh nghĩ ràng nó khó hơn nhiều )
MÌNH THAM KHẢO NHÉ
a) Xét △ABO và △A′B′O có:
ABOˆ=A′B′Oˆ=900
BOAˆ=B′OA′ˆ (hai góc đối đỉnh)
⇒ Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng
⇒ \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)
⇒ Độ phóng đại ảnh \(k=\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)
b) Tương tự: Hai tam giác A'B'F' và IOF' là hai tam giác đồng dạng
⇒\(\text{ }\frac{B'F'}{OF'}=\frac{A'B'}{IO}=\frac{d'}{d}\)
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)
⇒\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}=\frac{1}{f'}\)
CÓ MẤY CÁI KÍ HIỆU GÓC, MÌNH KHÔNG BIẾT VIẾT, BẠN THÔNG CẢM
a) Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta A'B'O'\)
\(ABO=A'B'O=90^0\)
\(BOA=B'O'A\)( hai góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\)Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{A'B}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)
\(\Rightarrow\)Độ phóng đại ảnh : \(k=\frac{A'B}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)
b) Tương tự : Hai tam giác A'B'F và IOF' là hai tam giác đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{B'F'}{OF}=\frac{A'B}{TO}=\frac{d'}{d}\)
Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức : \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)
a) O B A I F F' B' A' Genius Kronos Huy d d'
b) Ta có ΔBOA∼ΔB'OA'
=>\(\dfrac{BA}{AO}=\dfrac{B'A'}{OA'}\)
=>\(\dfrac{h}{d}=\dfrac{h'}{d'}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\) (1)
Lại có ΔIOF'∼ΔB'A'F'
=>\(\dfrac{IO}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\)
mà IO=AB=h
A'F'=A'O-OF'=d'-f'
=>\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f'}\) (2)
Từ (1) và (2)
=>\(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{d'-f'}\)
=>dd'-df'=d'f
Chia mỗi vế cho dd'f
(f=f ')
=>\(\dfrac{1}{f}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}\)
=>\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
đpcm