K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

b) Khi U=5V thì I=1A

a)Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

6 tháng 9 2018

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn đều ..........tỉ lệ thuận......... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ...............như nhau...............

- Hãy cho biết : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0), vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với HĐT

Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ A. càng nhỏ. B. càng lớn. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm. Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ...
Đọc tiếp

Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ
A. càng nhỏ. B. càng lớn.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 3: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm. B. không thay đổi.
C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần.
Câu 4: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
Câu 5: (Chương 1/bài 1/mức 1)
Khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 6: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 7: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là
nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 8: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A.
Câu 9: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 6,0mA.
Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế
A. 2V. B. 8V. C. 18V. D. 24V.
Câu 10: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,2A. Nếu sử
dụng một nguồn điện khác và đo cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A thì hiệu điện thế của nguồn điện
A. U = 15V. B. U = 12V. C. U = 18V. D. U = 9V.

0
1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ............ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị .................. 2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không? 3. a, Xác định thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với các dây dẫn khác nhau Tính...
Đọc tiếp

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ............ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ..................

2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?

3. a, Xác định thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với các dây dẫn khác nhau

Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên

Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.

b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:

Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ............ đối với .............. dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ........

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .

Giúp mình với ạ

1
28 tháng 8 2018

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ......tỉ lệ thuận...... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ........không đổi..........

2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?

=> Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) 3. a, Xác định thương số UIUI đối với các dây dẫn khác nhau

Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\)đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên

Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.

b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:

Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ......không đổi...... đối với .......mỗi....... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ...khác nhau.....

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .

Câu 2: Hai gương phẳng AB và CD cùng chiều dài AB =CD= L, đặt thẳng đứng, song song, hai mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau khoảng d. Một điểm sáng S năm trên đường AC vuông góc 2 gương, cách đều các mép A và C (hình vẽ). 1. Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S gặp gương AB tại I, phản xạ gặp gương CD tại K và tiếp tục phản xạ với gương AB tại B.Tínhđộ dài đường di SIKB của tia...
Đọc tiếp

Câu 2: Hai gương phẳng AB và CD cùng chiều dài AB =CD= L, đặt thẳng đứng, song song, hai mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau khoảng d. Một điểm sáng S năm trên đường AC vuông góc 2 gương, cách đều các mép A và C (hình vẽ). 1. Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S gặp gương AB tại I, phản xạ gặp gương CD tại K và tiếp tục phản xạ với gương AB tại B.Tínhđộ dài đường di SIKB của tia sáng theo L và d 2. Giữ nguyên vị trí hai gương và S, gia sư độ dài hai gương rất lớn. Xét tia sáng SM xuất phát từ S tới gương AB và lập với AB một góc 60%. Cho gương AB quay góc 10 quanh trục vuông góc mặt phẳng tới đi qua A theo chiều kim đồng hồ. Để tia phản xạ tại gương AB không gặp gương CD thì gương CD phải quay quanh trục vuông góc mặt phẳng tới đi qua C một góc có giá trị nhỏ nhất bao nhiêu ?

0
28 tháng 8 2018
Hãy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với một đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U = 0, I = 0 ) không ? Trả lời : - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với một đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U = 0, I = 0 )
8 tháng 9 2017

ok bài 1 trc nha

Gọi điện trở dây thứ nhất là: R1 dây 2 là: R2 \(\Rightarrow R1=6R2\)

Gọi tiết diện dây 1 là S1 dây 2 là S2 \(\Rightarrow 3S1=S2\)

Ta có : \(R1=f.\dfrac{l1}{S1} ; R2=f.\dfrac{l2}{S2}\)

\(\Rightarrow f.\dfrac{l1}{S1} = 6f.\dfrac{l2}{3S1}\)

\(\Rightarrow l1=2.l2\)

b) ta có : l1=2.l2 Mặt khác l1+l2=36

Giải pt ta có l1=24 cm l2=12 cm

Bài 2 ở trang tiếp

8 tháng 9 2017

ta có : khi mắc R1 nt R2 thì U1=3U2 (theo bài ra)

\(\Rightarrow R1=3R2\)

Điện trở R1 có giá trị là:

\(R1=f.\dfrac{l}{S1}\)

Điện trở R2 có giá trị là:

\(R2=f.\dfrac{l}{S2}\)

\(\Rightarrow f.\dfrac{l}{S1}=3.f.\dfrac{l}{S2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{S1}=\dfrac{3}{S2} \)

\(\Rightarrow S2=3.0.25=0.75(mm2)\)

OK