Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuối kì 1 thì :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng với :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)
Chúc bạn học tốt !!!
Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp.
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh)
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên:
x/4 - 2x/9 = 1
<=> x(1/4 - 2/9) = 1
<=> x(1/36) = 1
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên)
Vậy lớp đó có 36 học sinh.
C2:
Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp.
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh)
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên:
x/4 - 2x/9 = 1
<=> x(1/4 - 2/9) = 1
<=> x(1/36) = 1
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên)
Vậy lớp đó có 36 học sinh
Bài giải:
a) Số học sinh nam của lớp 6A là :
18 : 3/2 = 12 (học sinh)
Số học sinh của lớp 6A là :
18 + 12 = 30 (học sinh)
b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là :
30 x 2/15 = 4 (học sinh)
Tổng số học sinh trung bình và khá là :
30 - 4 = 26 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6A là :
26 : (6 + 7) x 7 = 14 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
26 - 14 = 12 (học sinh)
Đ/s :...
Bài 1 : gọi số học sinh giỏi , khá , TB lần lượt là a , b , c.
Theo đề ta có : a/2 = b/3 = c/5 và a+b+c=180
a/2 = b/3 = c/5 = a/2+b/3+c/5=180/10=18
=> {a= 18 . 2 = 36 , b = 18 . 3 = 54 , c = 18 . 5 = 90
Vậy ...
Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài ta có: b+c-a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
- => a = 60
- => b = 90
- => c = 150
=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
- Từ \(\frac{a}{2}=5\) => a = 2.5 = 10
- Từ\(\frac{b}{3}=5\) => b = 3.5 = 15
- Từ \(\frac{c}{4}=5\) => c= 4.5 = 20
=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm