K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

 

Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp. 
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh) 
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9 
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4 
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên: 
x/4 - 2x/9 = 1 
<=> x(1/4 - 2/9) = 1 
<=> x(1/36) = 1 
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên) 
Vậy lớp đó có 36 học sinh.

C2:

Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp. 
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh) 
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9 
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4 
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên: 
x/4 - 2x/9 = 1 
<=> x(1/4 - 2/9) = 1 
<=> x(1/36) = 1 
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên) 
Vậy lớp đó có 36 học sinh 

 

23 tháng 8 2019

Cuối kì 1 thì :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp 

Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp 

Vậy 1 học sinh khá ứng với : 

\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )

Số học sinh cả lớp là :

\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 8 2019

câu b thì sao bạn

26 tháng 2 2020

Theo bài ra tao có: 2/5hsg lớp 6A=1/3hsg lớp 6B=1/2hsg lớp 6C

Ta thấy:1/3=2/6; 1/2=2/4

Suy ra: lớp 6A có 2/5 hsg 

             lớp 6B có 2/6 hsg

             lớp 6C có 2/4 hsg

Suy ra: lớp 6A có 5 phần hsg

             lớp 6B có 6 phần hsg

             lớp 6C có 4 phần hsg

Tổng số phần bằng nhau là: 5+6+4=15 (phần)

Lớp 6A có số hsg là: 90:11.5=30(hsg)

lớp 6B có số hsg là 90:11.6=36(hsg)

Lớp 6C có số hsg là: 90-30-36=24(hsg)

Vậy lớp 6A có 30hsg

        lớp 6B có 36 hsg

        lớp 6C có 24 hsg

30 tháng 9 2018

số học sinh trung bình bằng 1/2 số h/s khá và số h/s khá bằng 4/3 số h/s giỏi

=> số h/s trung bình bằng 1/2.4/3= 2/3 số h/s giỏi

giỏi + khá + trung bình = 45

=> 4/3 giỏi + 2/3 giỏi + giỏi = 45 (tự làm tiếp)

30 tháng 9 2018

giỏi 15 hs

khá 20 hs

trung bình 10 hs

25 tháng 6 2023

a) Gọi \(a\left(hs\right)\) là số học sinh giỏi \(\left(a\in N\right)\)

Khi đó số học sinh khá là: \(a:\dfrac{5}{4}=\dfrac{4a}{5}\left(hs\right)\)

Số học sinh trung bình là: \(\dfrac{1}{9}\left(a+\dfrac{4a}{5}\right)=\dfrac{1}{9}a+\dfrac{4a}{45}\left(hs\right)\)

Theo đề ta có: 

\(a+\dfrac{4a}{5}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{1}{9}x=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{45a}{45}+\dfrac{36a}{45}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{5a}{45}=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{45a+36a+4a+5a}{45}=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{90a}{45}=30\)

\(\Rightarrow90a=1350\)

\(\Rightarrow a=15\)

Số học sinh khá: \(15:\dfrac{5}{4}=12\left(hs\right)\)

Số học sinh trung bình: \(\dfrac{1}{9}\left(15+12\right)=3\left(hs\right)\)

b) Tỉ số phần trăng giữa học sinh trung binhg và học sinh khá:

\(\dfrac{3\cdot100\%}{27}\approx11,1\%\)

25 tháng 6 2023

Chỗ \(\dfrac{1}{9}x\) là mình ghi nhầm bạn nhé đúng là \(\dfrac{1}{9}a\)

6 tháng 9 2019

๖ۣۜVᶖệᵵ‿₳ᵰħ²ᴷ⁷《ღᵯįᵰ ღ》《Team BÁ ĐẠO.COM. LẬP KỈ LỤCC KHI HIẾP DÂM 300 NG CON GÁI

10 tháng 11 2015

Dễ mà,mình chỉ cho:

Gọi số học sinh khá giỏi và TB lần lượt là a,b,c

Ta có:

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2};\frac{a}{b}=\frac{4}{3};a+b+c=45\)

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{a}{2}\);\(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

\(c=\frac{a}{2}\Rightarrow c.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\)

Ta có : \(\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

 

\(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=5.4=20\)

\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=3.5=15\)

Vậy số học sinh khá, giỏi, TB lần lượt là 20;15;10

 

22 tháng 10 2019

Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )

Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.

=> x + y + z = 45  ( học sinh )

Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá 

=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)

Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi

=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)

=> x =3.5 =15 ( học sinh )

  y = 4. 5 = 20 ( hs )

z = 2 . 5 = 10 (hs)

Vậy: 

22 tháng 10 2019

Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )

Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45

Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)

Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)

Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )

13 tháng 8 2019

Có làm trên olm 1 lần nên nhớ

Giải theo cách hs lớp 5

hs TB = 2/9 hs G -> hs TB chiếm 2 phần, hs G chiếm 9 phần

hs K = 5/2 hs TB -> hs K chiếm 5, hs TB chiếm 2 phần

hs TB : 32 : (9 + 5 + 2) x 2 = 4hs

hs K : 4 : 2 x 5 = 10 hs

hs G : 32 - 4 - 10 = 18 hs

Tk mình nha bạn

13 tháng 8 2019

Gọi x là số hs Giỏi:

- Số hs TB : \(\frac{2x}{9}\)

- Số hs Khá: \(\frac{5}{2}×\frac{2x}{9}=\frac{5x}{9}\)

Ta có: \(x +\frac{2x}{9}+\frac{5x}{9}=32\)

            \(x+\frac{7x}{9}=32\)

           \(\frac{16x}{9} =32\)

=>x= 18 hs

- số hs TB: (2×18)/9 =4 hs

             Khá: (5*18)/9=10 hs

Dạng 7 đó

sắp xong rồi đợi mình tí ok 

lúc đầu số hsg = 1/6 số hs cả lớp
Vài giây trước

lúc sau = 2/9 số hs cả lớp
Vài giây trước

suy ra 2 hs tương ứng với 2/9-1/6=1/18 số hs cả lớp
Vài giây trước

vậy số hs cả lớp là 2x18=36