Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mendeleev sắp xếp 9 nguyên tố như bảng 6.1 theo nguyên tắc:
- Tăng dần khối lượng nguyên tử từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
- Các nguyên tố trong cùng 1 dãy có tính chất tương tự nhau:
+ Dãy halogen: Cl, Br, I
+ Dãy kim loại kiềm: K, Rb, Cs
+ Dãy kim loại kiềm thổ: Ca, Sr, Ba
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn năm 1869 của Mendeleev:
- Nguyên tắc hàng ngang: theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử từ trái sang phải; một số nguyên tố có cùng tính chất như dãy halogen (Cl, Br, I), dãy kim loại kiềm (K, Rb, Cs), dãy kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) được sắp xếp cùng 1 hàng ngang.
- Nguyên tắc hàng dọc: theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử từ trên xuống dưới.
- Liên kết σ trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ trục
- Liên kết п trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ bên
- Trong mỗi chu kì, theo chiều từ trái sang phải bán kính nguyên tử có xu hướng giảm dần.
- Trong mỗi nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử có xu hướng tăng dần.
- Các nguyên tố nhóm VIIIA là các nguyên tố khí hiếm, bền ở điều kiện thường và không tham gia liên kết hóa học
=> Không hút electron vì cấu hình electron đã đạt cấu hình bền vững
=> Không có giá trị độ âm điện
Màn huỳnh quang dùng để hứng các tia phát ra từ cực âm.
Màn huỳnh quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống âm cực.
a)
- K2Cr2O7: Gọi số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là x
=> (+1).2 + x.2 + (-2).7 = 0
=> x = +6
=> Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6
- KMnO4: Gọi số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là x
=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
=> x = +7
=> Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là +7
- KClO4: Gọi số oxi hóa của Cl trong KClO4 là x
=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
=> x = +7
=> Số oxi hóa của Cl trong KClO4 là +7
- NH4NO3: Gọi số oxi hóa của N cần tìm là x
=> x.1 + (+1).1 + (+5).1 + (-2).3 = 0
=> x = -3
=> Số oxi hóa của N cần tìm trong NH4NO3 là -3
b)
- AlO2-: Gọi số oxi hóa của Al trong AlO2- là x
=> x.1 + (-2).2 = -1
=> x = +3
=> Aố oxi hóa của Al trong AlO2- là +3
- PO43-: Gọi số oxi hóa của P trong PO43- là x
=> x.1 + (-2).4 = -3
=> x = +5
=> Số oxi hóa của P trong PO43- là +5
- ClO3-: Gọi số oxi hóa của Cl trong ClO3- là x
=> x.1 + (-2).3 = -1
=> x = +5
=> Số oxi hóa của Cl trong ClO3- là +5
- SO42-: Gọi số oxi hóa của S trong SO42- là x
=> x.1 + (-2).4 = -2
=> x = +6
=> Số oxi hóa của S trong SO42- là +6
- Các dấu ? được Mendeleev ghi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 1896 là các dự đoán của ông, chưa chắc chắn các thông tin đó chính xác chưa.
- Hoặc dấu ? biểu thị cho các nguyên tố hóa học còn thiếu.