Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc
- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng
- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.
Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
Protium: 1e, 1p, 0n
Deuterium: 1e, 1p, 1n
Tritium: 1p, 1e, 2n
- Nguyên tử Protium
+ 1 electron, 1 proton
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Nguyên tử Deuterium
+ 1 electron, 1 proton, 1 neutron
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Nguyên tử Tritium
+ 1 electron, 1 proton, 2 neutron
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Các nguyên tố nhóm VIIIA là các nguyên tố khí hiếm, bền ở điều kiện thường và không tham gia liên kết hóa học
=> Không hút electron vì cấu hình electron đã đạt cấu hình bền vững
=> Không có giá trị độ âm điện
Ta có:
\(\dfrac{m_P}{m_e}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1840}}=1840\left(lần\right)\)
Kết quả này cho thấy khối lượng của các hạt electron không đáng kể so với khối lượng của proton và neutron, do đó khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của hạt nhân.
Tỉ lệ khối lượng 1 proton với 1 electron:
=> Khối lượng 1 electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng 1 proton
=> Có thể coi khối lượng nguyên tử = khối lượng hạt nhân do khối lượng của electron không đáng kể so với khối lượng của proton và neutron
Số khối A = số proton (P) + số neutron (N)
Số electron (E) = Số proton (P)
Tên nguyên tố | Kí hiệu | P | N | Số khối (A) | E |
Helium | He | 2 | 2 | 4 | 2 |
Lithium | Li | 3 | 4 | 7 | 3 |
Nitrogen | N | 7 | 7 | 14 | 7 |
Oxygen | O | 8 | 8 | 16 | 8 |
Hàng 1: \(^{32}_{16}S,^{40}_{20}Ca,^{65}_{30}Zn,^{19}_9F,^{23}_{11}Na\)
Hàng 2: 16, 20, 30, 8, 11
Hàng 3: 32, 40, 65, 18, 23
Hàng 4: 16, 20, 30, 9, 11
Hàng 5: 16, 20, 35, 10, 12
Hàng 6: 16,20,30,9,11
- Lớp K gần hạt nhân nhất => Lực hút của hạt nhân với electron ở lớp K là lớn nhất
- Lớp Q nằm xa hạt nhân nhất => Lực hút của hạt nhân với electron ở lớp Q là nhỏ nhất
Lực hút của hạt nhân với lớp K là lớn nhất, lớp Q là nhỏ nhất.
- Lớp 1 có tối đa 2 electron = 2.12
- Lớp 2 có tối đa 8 electron = 2.22
- Lớp 3 có tối đa 18 electron = 2.32
- Lớp 4 có tối đa 32 electron = 2.42
=> Số electron tối đa trong lớp n là 2n2
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố:
`@ Li: 1`
`@Al: 3`
`@Ar: 8`
`@Ca: 2`
`@Si: 4`
`@Se: 8`
`@P: 5`
`@Br: 7`