K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
14 tháng 5 2021

\(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+4H_2O+2NO\)

26 tháng 12 2017

Đáp án C

Nguyên tử khối trung bình của đồng là MCu =  65 . 81 + 63 . 219 81 + 219 = 63,54

Trong 19,062 gam Cu có số mol là

nCu = 19 , 062 63 , 54 = 0,3 mol

→ nNO = 2 nCu : 3= 0,2 mol → V = 4,48 lít

24 tháng 12 2018

Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận thêm electron, tức là chất đó có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

Trong HNO3 thực hiện 2 nhiệm vụ: vừa là chất đóng vai trò là môi trường cho phản ứng và là một chất oxi hóa.

* Qúa trình khử HNO3:

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

Có 2 nguyên tử N+2 ( trong hợp chất NO ) là sản phẩm của quá trình khử HNO3 nên chỉ có 2 phân tử HNO3 bị khử hay nói cách khác là có 2 phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.

4 tháng 9 2018

Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

20 tháng 12 2021

Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.

 

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

 

Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

 

 

12 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/SV8VqiD.jpg
13 tháng 12 2019

mình cảm ơn

21 tháng 7 2023

a, \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

b, \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

c, \(Na_2S+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2S\uparrow\)

21 tháng 7 2023

thanks bạn

Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng  sau bằng phương pháp thăng bằng electron:Mg + HNO3  → Mg(NO3)2  +  NO  + H2OTổng các hệ số trong phuơng trình hoá học làA. 24 B. 26 C. 13 D. 18Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá -...
Đọc tiếp

Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng  sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Mg + HNO3  → Mg(NO3)2  +  NO  + H2O

Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là

A. 24 B. 26 C. 13 D. 18
Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:

A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2

C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4

Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:

A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 B. 2 H2S + 3 O2  → 2SO2 + 2 H2O

C. HNO3 + NaOH  → NaNO3 + H2O D. Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2

Câu 4:Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp  ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:

A. 14 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 5:: Cho quá trình sau:      Fe3+ + 1e → Fe2+ 

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Quá trình trên là quá trình khử

B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử

C. Trong quá trình trên Fe 2+  dóng vai trò là chất oxi hoá.

D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.

Câu 6:Cấu hình electron của nguyên tử 17X là:

A. 1s22s22p53s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p53s23p5.

Câu 7:Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số hạt electron là:

A. 26 B. 30 C. 28 D. 27
Câu 8:Xét ba nguyên tố: X ( Z =10); Y ( Z=16); T (Z = 18). Phát biểu nào đúng ?

A. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X và T là kim loại, Y là phi kim.

C. X là khí hiếm, Y là kim loại, T là phi kim. D. X  và T là khí hiếm, Y là phi kim.

Mọi người giúp mình với nha :))

1
31 tháng 12 2021

Câu 2: B

Câu 4: B

14 tháng 11 2023

PT ion rút gọn: \(6Fe^{2+}+Cr_2O_7^{2-}+14H^+\rightarrow6Fe^{3+}+2Cr^{3+}+7H_2O\)