Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, 4Mg+ 10HNO3 ------> 4Mg(NO3)2+N2O + 5H2O
2, 10Al+ 36HNO3 ------>10Al(NO3)3+3N2+ 18H2O
3, 4Mg+ 10HNO3 --------> 4Mg(NO3)2+NH4NO3+ 3H2O
4, 3Fe3O4+ 28HNO3 ------->.9Fe(NO3)3+NO + 14H2O
5, 2FeS+ 10H2SO4 đặc------> Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
6, FeS2+ 18HNO3 đặc -------> Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O
a/ NO, N2O, NH3, NO3-
NO | N2O | NH3 | NO3- |
+2 | +1 | -3 | +5 |
\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO, NO3-
b/ NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3-
NH4+ | N2 | N2O | NO | NO2 | NO3- |
-3 | 0 | +1 | +2 | +4 | +5 |
\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3-
c/ NH3, N2, NO2, NO, NO3-
NH3 | N2 | NO2 | NO | NO3- |
-3 | 0 | +4 | +2 | +5 |
\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa giảm dần: NH3, N2, NO, NO2, NO3-
d/ NH3, NO, N2O, NO2, N2O5
NH3 | NO | N2O | NO2 | N2O5 |
-3 | +2 | +1 | +4 | +5 |
\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO, NO2, N2O5
\(\text{1. 4NH3 + 5O2 → 6H2O + 4NO }\)
\(\text{2 .FeS2 + 8HNO3 → 2H2O + 2H2SO4 + 5NO + Fe(NO3)3}\)
1. FeS+6HNO3------>Fe(NO3)3+ H2SO4+3NO+2H2O
2. FeS2+8HNO3------>Fe(NO3)3+ 2H2SO4+5NO+2H2O
3. 5Zn+ 12HNO3--------->5Zn(NO3)2+N2+6H2O
4. PbO2+4HCl------->PbCl2+Cl2+ 2H2O
5. FeS2+8HNO3------->2H2SO4+ Fe(NO3)2+5NO↑+ 2H2O
6. 2FeI2+ 6H2SO4 đặc, nóng------> Fe2(SO4)3+ 2I2+ 3SO2↑+ 6H2O
Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận thêm electron, tức là chất đó có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Trong HNO3 thực hiện 2 nhiệm vụ: vừa là chất đóng vai trò là môi trường cho phản ứng và là một chất oxi hóa.
* Qúa trình khử HNO3:
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
Có 2 nguyên tử N+2 ( trong hợp chất NO ) là sản phẩm của quá trình khử HNO3 nên chỉ có 2 phân tử HNO3 bị khử hay nói cách khác là có 2 phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.