Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
..............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Mẫu không tan: SiO2
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5
Bài 3:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: H2O
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng
Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, Pham Van Tien, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Phùng Hà Châu, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô,...
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: nước cất
c) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5
.............CaO + H2O --> Ca(OH)2
.............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5
Ta nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ :HCl
-Quỳ chuyển xanh NaOH
-Quỳ ko chuyển màu là NaCl , H2O
+Sau đó ta nhỏ AgNO3
-Xuất hiện kết tủa là NaCl
- ko hiện tg :H2O
NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl
Mang đi cô cạn cũng được mà. Chứ lớp 8 chưa học đến phản ứng với AgNO3 :)
đưa QT vào 3 dd
hóa đỏ => H2SO4
hóa xanh => NaOH
ko đổi màu => NaCl
Trích mẫu thử
Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ là Axit HCl
+Quỳ tím hóa xanh là Bazo KOH
+Quỳ tím không đổi màu là NaCl
a. Hai chất rắn màu trắng: CaO, P2O5
Ta nhỏ đc , sau đó nhúm quỳ tím
-Quỳ chuyển đỏ P2O5
_Quỳ chuyển xanh CaO
P2O5+3H2O->2H3PO4
CaO+H2O->Ca(OH)2
b. Hai chất rắn màu trắng: Na2O, MgO
-Ta nhỏ nước
+Tan là Na2O
+Ko tan là MgO
Na2O+H2O->2NaOH
c. Ba chất lỏng: H2O, dug dịch NaOH, dung dịch H2SO4 loãng
Nhúm quỳ tím :
+Quỳ chuyển đỏ là H2SO4
+quỳ chuyển xanh là NaOH
+Quỳ ko chuyển là H2O
a) Cho vào nước rồi dùng quỳ tím, cái nào chuyển xanh là từ CaO chuyển đỏ là từ P2O5
CaO + H2O = Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O = 2H3PO4
b) Hòa vô nước thấy cái nào tan là Na2O
Na2O + H2O = 2NaOH
c) Xài quỳ tím, đỏ là H2SO4 xanh là NaOH và không chuyển màu là H2O nha
a)
- Cho các chất tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl
b)
- Cho các chất tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển xanh: dd Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: dd NaCl, nước cất (1)
- Cô cạn chất lỏng ở (1):
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: Nước cất
+ Chất lỏng bay hơi, còn lại chất rắn màu trắng: dd NaCl
c)
- Hòa tan các chất vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, QT chuyển đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, QT chuyển xanh: CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
+ Chất rắn không tan: MgO