Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)
khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam
thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)
CM = 0,62/0,4058=1,5 M
Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)
=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: nước cất
c) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5
.............CaO + H2O --> Ca(OH)2
.............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5
a) Các chất tác dung với \(CO_2:KOH;Ca\left(OH\right)_2;Ba\left(OH\right)_2;NaOH\)
\(pthh:2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O \\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
b) Các chất tác dung với \(H_2SO_4:KOH;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_2;Ba\left(OH\right)_2;NaOH;Zn\left(OH\right)_2\)\(pthh:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ \\ Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \\ Zn\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+2H_2O\)
c) Các chất tác dung với \(K_2CO_3:Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_2;Ba\left(OH\right)_2Zn\left(OH\right)_2\)
\(pthh:K_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Zn\left(OH\right)_2\rightarrow ZnCO_3+2KOH\)
1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Không tan là Cu
Xuất hiện khí thoát ra và tan là Ca
Tan trong nước: Na2O
Phương trình hóa học:
Na2O + H2O => 2NaOH
Ca + 2H2O => Ca(OH)2 + H2
2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: HCl
Hóa xanh: Ca(OH)2, NaOH
Cho dd H2SO4 vào 2 mẫu thử quỳ tím hóa xanh
Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2. Còn lại: Na2SO4
Phương trình hóa học:
Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan: CaO, P2O5
Không tan: CuO, MgO
Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan
Hóa xanh => CaO. Hóa đỏ => P2O5
Dẫn khí H2 qua 2 mẫu thử không tan rồi cho vào HCl
Khí thoát ra => MgO, còn lại: CuO
3/ Phương trình hóa học:
CaO + H2O => Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
MgO + H2 => Mg + H2O
CuO + H2 => Cu + H2O
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
P/s: có thể dừng ngay chỗ dẫn qua H2 nung nóng, không cần HCl vì có thể nhận bằng màu sắc
Xuất hiện chất rắn màu đỏ => chất ban đầu là CuO. Còn lại là MgO
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: Na2O, P2O5
..............Na2O + H2O --> 2NaOH
..............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5
b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử nào que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử nào que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh là H2
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
Dẫn 2 khí còn lại qua CuO và đun nóng
Mẫu thử nào xuất hiện chất rắn màu đỏ là CO
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
CuO + CO => Cu + CO2
Còn lại là....
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là HCl
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là NaCl, H2O
Cho Na vào các mẫu thử quỳ tím không đổi màu:
Mẫu thử xuất hiện khí là H2O
Na + H2O => NaOH + 1/2H2
Mẫu thử còn lại là NaCl
Sục CO2 vào các mẫu thử quỳ tím hóa xanh
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Còn lại là: NaOH
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan trong nước: Na,Na2O, P2O5
Na + H2O => NaOH + 1/2H2
Na2O + H2O => 2NaOH
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại tan trong nước:
Quỳ tím => xanh: chất ban đầu là Na2O
Quỳ tím => đỏ chất ban đầu là P2O5
Mẫu thử xuất hiện khí là: Na
Mẫu thử không tan: Mg; Ag
Cho 2 mẫu thử ko tan vào dd HCl
Mẫu thử nào xuất hiện khí là Mg
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Còn lại là Ag
a/HCL làm quỳ tím hóa đỏ
O2 làm bùng cháy tàn đóm đỏ,H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
CO2 làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
CO2+ Ca(OH)2----->CaCO3 +H2O
SO2 hóa đỏ giấy quỳ tím ẩm
NAOH làm quỳ tím hóa xanh
C2H6O +O2------->CO2+H2O
NH3 hóa xanh quỳ tím ẩm
H2SO4 làm quy tím hóa đỏ
C2H6O nhận biết bằng cách nào vậy? Sao bạn chỉ ghi phương trình mà không nêu cách nhận biết?
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng