K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

câu 1

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)

khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam

thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)

CM = 0,62/0,4058=1,5 M

17 tháng 5 2017

Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)

=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)

9 tháng 5 2018

giải hộ đuê pls!

9 tháng 5 2018

nhìu dzậy mak cho 2 thốc thử ak

10 tháng 2 2018

a) mBaCl2 = \(\dfrac{20.208}{100}=41,6\) (g)

=> nBaCl2 \(\dfrac{41,6}{208}=0,2\) mol

nFe2(SO4)3 \(\dfrac{20}{400}=0,05\) mol

Pt: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3

0,15 mol---> 0,05 mol------> 0,15 mol-> 0,1 mol

Xét tỉ lệ mol giữa BaCl2 và Fe2(SO4)3:

\(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,05}{1}\)

Vậy BaCl2

mFeCl3 = 0,1 . 162,5 = 16,25 (g)

mBaCl2 dư = (0,2 - 0,15) . 208 = 10,4 (g)

mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)

mdd sau pứ = mdd BaCl2 + mFe2(SO4)3 - mBaSO4

....................= 208 + 20 - 34,95 = 193,05 (g)

C% dd FeCl3 = \(\dfrac{16,25}{193,05}.100\%=8,42\%\)

C% dd BaCl2 dư = \(\dfrac{10,4}{193,05}.100\%=5,4\%\)

b) Pt: FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

........0,1 mol---------------> 0,1 mol

..........2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

..........0,1 mol----------> 0,05 mol

mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

29 tháng 2 2020

Bạn có thể giải thích là tại sao khi tìm mdd sau pứ lại phải trừ BaSO4 k?

25 tháng 4 2017

B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4

- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3

- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2

- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3

25 tháng 4 2017

Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:

+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4

+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl

Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O

7 tháng 5 2017

Câu 1

*Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những hậu quả là :

+Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

+Ảnh hưởng tới đời sống thực vật , động vật

+Phá hoại dần những công trình xây dựng

*Để bảo vệ không khí không bị ô nhiễm cần :

Bảo vệ rừng , trồng rừng , trồng cây xanh .

Câu 2

HCl axit axit clohidric
Na2SO4 Muối Natri sunfat
Ca(OH)2 Bazo Caxi hidroxit
Fe2O3 oxit bazo sắt (III) oxit
Na2HPO4 Muối Natri hidro photphat
CuCl2 Muối Đồng clorua
SO2 oxit axit lưu huỳnh đioxit
NO2 Oxit axit Nito đioxit
K2O oxit bazo kali oxit
H2SO4 axit axit sunfuric
Fe(NO3)3 muối

sắt(III) nitrat

HNO3 axit axit nitoric
Zn(OH)2 bazo kẽm hidroxit
BaSO3 muối Bari sunfit

7 tháng 5 2017

Câu 4

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Theo đề bài ta có

nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

Theo pthh

nZnCl2=nZn=0,2 mol

\(\Rightarrow mZnCl2=0,2.136=27,2g\)

b,Theo pthh

nH2=nZn=0,2 mol

\(\Rightarrow\) VH2=0,2.22,4=4,48 l

c, Theo đề bài ta có

Vdd\(_{HCl}=800ml=0,8l\)

Theo pthh

nHCl=2nZn=2.0,2=0,4 mol

\(\Rightarrow\) CM=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5M\)

Bài 1: Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml). Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch. Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ. A, Tính CM của dung dịch Z. B, Dung dịch X...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml).

Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch.

Bài 2:

Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.

A, Tính CM của dung dịch Z.

B, Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha từ dung dịch Y, bằng cách pha nước vào dung dịch Y theo tỷ lệ VH2O/V= 3/1. Tính CM của dung dịch X và dung dịch Y.

Bài 3:

Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a+55) gam muối. Tính a và C% của dung dịch muối.

Bài 4:

Cho 200 g dung dịch Na­2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch đầu.

Bài 5:

A, Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

B, Cho các công thức hóa học sau: PbO, ZnO, N­2O5, Li­2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, CO2, AlCl3, Na3PO4, H­2SO3, Cu(NO3)2, P­2O5, Cu(OH)2, Al2(SO4)3. Cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào?

3
24 tháng 6 2017

Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha

----------------------------

1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)

Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)

Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)

\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)

\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)

\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)

\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)

24 tháng 6 2017

3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

40 73 95

a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)

Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)

\(\Rightarrow a=40\)

\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)

\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)

(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)

\(\Rightarrow m=2000\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)

10 tháng 2 2018

Kiểm tra 1 tiết: Hiđro-Đề 1

Kiểm tra 1 tiết: Hiđro-Đề 1

10 tháng 2 2018

xin lỗi vì ảnh to như thế

link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/553376.html

bài này ở cuối nha, nó tên là bài 17

28 tháng 2 2017

a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO

b, P2O5

c, các kim loại oxit bazơ

23 tháng 10 2017

Câu 2:

\(n_{Ba}=\dfrac{27,4}{137}=0,2mol\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100}=9,8gam\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1mol\)

Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2(1)

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)\(\rightarrow\)Ba dư=0,2-0,1=0,1mol

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2(2)

-Theo PTHH (1,2): \(n_{H_2}=n_{Ba}=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2

0,1\(\leftarrow\)0,1\(\rightarrow\)....0,1.......0,1

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2

0,1\(\rightarrow\)0,2\(\rightarrow\).....0,1.......0,1

mdd=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7 gam

\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171.100}{103,7}\approx16,5\%\)

27 tháng 10 2017

sao tự dưng có Ba(OH)2

Bài 1: Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học. Bài 2: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi: A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi. B, Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. C, Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. D, Cho từ từ dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.

Bài 2:

Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:

A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.

B, Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

C, Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.

D, Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

E, Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.

Bài 3:

Trình bày cách pha chế 400g dung dịch CuSO4 10 % từ CuSO4.5H2O và nước (Các dungh cụ cần thiết coi như có đủ).

Bài 4:

Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích các cách làm sau đây:

A, Khi muối dưa người ta thường chọn dưa già, rửa sạch phơi héo và khi muối có cho thêm một ít đường?

B, Khi ăn cơm, càng nhai kỹ càng thấy ngọt?

C, Khi bị say sắn người ta thường uống nước đường (Saccarozơ)

D, Khi nấu cơm nếp thường cho ít nước hơn khi nấu cơm tẻ?

Bài 5:

Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

1. Cu + H2SO4 (đặc) –t0-> CuSO4 + SO2 + H2O

2. FeS2 + O2 –t0-> Fe2O3 + SO2

3. FexOy + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O

4. Al + Fe2O3 –t0-> Al2O3 + FenOm

1
9 tháng 7 2017

Bài 1:

Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(2KOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(K_2O+CO_2-->K_2CO_3\)

\(K_2O+2HCl-->2KCl+H_2O\)

\(CH_3COONa+HCl-->CH_3COOH+NaCl\)

Bài 2:

Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:

A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch, kết tủa dâng lên đến cực đại rồi tan dần đến hết.

Giai thích: CO2 td với dd Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 màu trắng, lượng CO2

dư tiếp tục tác dụng làm kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt Ca(HCO3)2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

8 tháng 7 2017

say sắn có nghĩa là khi đói ăn sẵn thì sẽ say và hoa mắt mệt mỏi buồn nôn