K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

- Nguyên nhân: Các nước TB sản xuất ồ ạt, không tính đến khả năng tiêu thụ của người dân, dẫn đến cung > cầu, gây khủng hoảng thừa.

- Hậu quả: Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của CNTB, tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước TBCN, gây ra hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.

- Con đường các nước đế quốc thoát khỏi khủng hoảng:

  • Anh, Pháp, Mĩ tiến hành cải cách KT-XH và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
  • Đức, Italia, NB thiết lập chế độ độc tài phát xít.
10 tháng 5 2016

Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại. 

12 tháng 5 2016

*Phan Bội Châu: 
-Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du.. 
-Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến. 
- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân" 
*Phan Châu Trinh: 
-nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..) 
-chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa. 
- con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước" 

14 tháng 12 2016

Nhật được gọi là Đế quốc quân phiệt,vi` hội đủ các yếu tố riêng và chung:
5 đặc điểm về kinh tế:
- Tích tụ sản xuất & các tổ chức độc quyền
- Tư bản tài chính & đầu sỏ tài chính
- Xuất khẩu tư bản trở thành đặc trưng quan trọng
- Phân chia kinh tế thế giới giữa các liên minh độc quyền của các nước đế quốc
- Hoàn thành phân chia lãnh thổ thế giới & cuộc đấu tranh để chia lại thế giới.
Còn 3 đặc điểm chung là:
- Thực dân (có nhiều thuộc địa)
- Cho vay nặng lãi
- Quân phiệt & hiếu chiến
Đặc điểm riêng:sở dĩ gọi là quân phiệt vì là nước quân chủ (đứng dầu là vua-Thiên hoàng) và lấy xây dựng lực lượng quốc phòng để làm bàn đạp phục vụ mưu đồ bành trướng của chủ nghĩa đế quốc

24 tháng 5 2022

tham khảo

Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai ” đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” không thể dựa vào đế quốc để đánh đế quốc được.Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân chính.

24 tháng 5 2022

tham khảo

 

*Bài học rút ra từ phong trào:

* Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đế quốc đánh đế quốc được).

* Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.

3 tháng 3 2016

* So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối:

-          Giống nhau:

Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.

-          Khác nhau:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.

* Điểm mới trong con đường cứu nước của Người:

- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập; điều cần thiết là phải dựa vào chính mình.

- Người quyết ra nước ngoài, cụ thể là sang phương Tây, trung tâm của nền văn minh thế giới lúc bấy giờ và cũng là quê hương của các cuộc cách mạng lớn trong lịch sử để tìm hiểu, khảo sát xem họ làm như thế nào sau đó sẽ về giúp đồng bào mình.

6 tháng 5 2017

mmmmmmmmmmm

14 tháng 4 2017

_ Tham khảo ở đây nhs _

Câu hỏi của Phượng Nguyễn - Lịch sử lớp 11 | Học trực tuyến - Hoc24

14 tháng 4 2017

hihathank bn nk

9 tháng 12 2021

tk:

Tiêu chí so sánh

Cách mạng tháng 2

Cách mạng tháng 10

Mục tiêuCuộc cách mạng dân chủ tư sản với mục tiêu lật đổ chế độ Nga hoàng của đảng bôn-sê-vích (đại diện cho các tầng lớp nhân dân lao động) và giai cấp tư sản.Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu lật đổ chính phủ lâm thời tư sản của đảng Bôn-sê-vích nhằm giành chính quyền từ tay chính phủ lâm thời chỉ lo theo đuổi chiến tranh đế quốc, ko quan tâm tới quần chúng nhân dân.
Lãnh đạoBan đầu là giai cấp Vô sản, sau đó quyền lực rơi vào tay giai cấp Tư sản.vGiai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng Bôn-sê-vích và Lê-nin.
Lực lượng tham gia Công nhân, nông dân, binh lính triều đình được giác ngộ đã ngả về phía quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích.Quần chúng nhân dân gồm công nhân, nông dân. Quần chúng nhân dân gồm công nhân, nông dân. 
Tính chấtCách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa.Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Kết quả

 

Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ ở Nga, thành lập 2 chính quyền song song tồn tại, là chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân nông dân binh lính, thành lập nhà nước cộng hoà dân chủ.Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, xây dựng chính quyền Xô viết, giành hoà bình, ruộng đất, tự do,... cho các tầng lớp nhân dân.