Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
\(Z_L=50\Omega\)
\(Z_C=200\Omega\)
Để công suất của mạch cực đại thì cần ghép thêm tụ C' với C để ta được \(Z_{Cb}=Z_L=50\Omega\), khi đó hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Do \(Z_{Cb}<\)\(Z_C\) nên cần ghép C' // với C.
Áp dụng: \(\frac{1}{Z_{Cb}}=\frac{1}{Z_C}+\frac{1}{Z_{C'}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{50}=\frac{1}{200}+\frac{1}{Z_{C'}}\)
\(\Rightarrow Z_{C'}=\frac{200}{3}\)
\(\Rightarrow C'=\frac{3}{100\pi.200}=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\)(F)
Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.
Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.
Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.
Chọn D.
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm và viết biểu thức điện áp
Cách giải:
Z C = 1 ω C = 20 Ω ;
I = U L Z L = 2 A U = I . Z = 2 R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 20 2 V tan φ = Z L - Z C R = - 1 ⇒ φ = - π 4
⇒
- Biểu diễn điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện dưới dạng số phức:
Để hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì u cùng pha với i
\(\Rightarrow Z_C=Z_L=10\Omega\)
\(\Rightarrow C= \dfrac{1}{\omega.Z_C}= \dfrac{1}{100\pi.10}=\dfrac{10^{-3}}{\pi}(F)\)