Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trực tâm và trọng tâm hoàn toàn khác nhau bạn nhé!
Đoạn thẳng nối một đỉnh với hình chiếu vuông góc của nó trên cạnh đối diện được gọi là đường cao của tam giác. Một tam giác có ba đường cao. Ba đường cao của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này được gọi là trực tâm của tam giác.
Đoạn thẳng nối mỗi đỉnh với trung điểm của cạnh đối diện được gọi là trung tuyến của tam giác, một tam giác có ba đường trung tuyến. Ba đường trung tuyến của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này được gọi là trọng tâm của tam giác.
Chúc bạn học tốt!
trực tâm không được gọi là trong tâm. ( trừ một số trường hợp đặc biệt như tâm giác đều....)
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm:
-Trọng tâm tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến
-Trực tâm tam giác là giao điểm bà đường cao kẻ từ 3 đỉnh tam giác
về khái niệm nó đã khác hẳn nhau rồi thì làm sao mà như nhau được.
a: Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
nên AB<AC<BC
b: Xét ΔEBA có BA=BE
nên ΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔBAE đều
=>BA=BE(1)
Xét ΔCAB vuông tại A có
\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
=>BA=1/2BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE=1/2BC
=>E là trung điểm của BC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AE là đường trung tuyến
nên AE=CE
c: Xét ΔCAB có
E là trung điểm của BC
EF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
d: Xét ΔCEA có
AI là đường trung tuyến
EF là đường trung tuyến
AI cắt EF tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔCAE
=>H là trung điểm của AE
Ta có: ΔEBA cân tại B
mà BH là đường trung tuyến
nên BH là đường cao
a: OB=12cm
b: Xét ΔDOA vuông tại O và ΔDIA vuông tại I có
AD chung
AO=AI
Do đó: ΔDOA=ΔDIA
Suy ra: \(\widehat{OAD}=\widehat{IAD}\)
c: Xét ΔADC có
AI là đường cao
AI là đường trung tuyến
Do đó: ΔADC cân tại A
Xét ΔBDC có
BI là đường cao
BI là đường trung tuyến
Do đó: ΔBDC cân tại B
Xét ΔADB và ΔACB có
AD=AC
DB=CB
AB chung
Do đó: ΔADB=ΔACB
A2= ba-bc-ca+cb=(ba-ca)+(-bc+cb)
=a(b-c)+0=-20.(-5)=100
=> A=10 v A=-10
Ta có:
\(ab-ac+bc-c^2=a.\left(b-c\right)+c.\left(b-c\right)=\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)
Tích trên là âm nên a+c và b-c trái dấu
Ư(1)={-1;1}
Như vậy các số a+c và b-c là 2 số đối nhau
TH1: Giả sử a=b => b+c= -(b-c)
=> b+c=-b+c
=> b= -b
=> b=0
=> a+c=0-c=-c
=> a= -c+c=0
Như vậy a=b và a cũng là số đối của b
TH2: a khác b
Có: a+c và b-c, một trong 2 là 1 và một trong 2 là -1
=> Tổng của a+c và b-c là 1+(-1)=0
=> a+b=0
a khác b nên a, b là 2 số đối nhau.
Vậy a, b là 2 số đối nhau.