Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
nên AB<AC<BC
b: Xét ΔEBA có BA=BE
nên ΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔBAE đều
=>BA=BE(1)
Xét ΔCAB vuông tại A có
\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
=>BA=1/2BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE=1/2BC
=>E là trung điểm của BC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AE là đường trung tuyến
nên AE=CE
c: Xét ΔCAB có
E là trung điểm của BC
EF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
d: Xét ΔCEA có
AI là đường trung tuyến
EF là đường trung tuyến
AI cắt EF tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔCAE
=>H là trung điểm của AE
Ta có: ΔEBA cân tại B
mà BH là đường trung tuyến
nên BH là đường cao
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{BAM}\) chung
AM=AN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
b: Xét ΔNBC và ΔMCB có
NC=MB
NB=MC
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
Suy ra: \(\widehat{INB}=\widehat{IMC}\)
Xét ΔINB và ΔIMC có
\(\widehat{INB}=\widehat{IMC}\)
NB=MC
\(\widehat{NBI}=\widehat{MCI}\)
Do đó: ΔINB=ΔIMC
Suy ra: IN=IM
Xét ΔANI và ΔAMI có
AN=AM
AI chung
NI=MI
Do đó: ΔANI=ΔAMI
c: AI cắt BC tại P
nên P là trung điểm của BC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AP là đường trung tuyến
nên AP là đường cao
Vì P là trung điểm của BC
nên BP=BC/2=16/2=8(cm)
Xét ΔAPB vuông tại P có
\(AB^2=AP^2+PB^2\)
hay AP=6(cm)
=>AI=2/3AP=4(cm)
Xét tam giác OBC và tam giác ODA có
góc O chung
OA=OA(gt)
OB=OD(gt)
=> Tam giác OBC=ODA(c-g-c)
=> BC=AD(cạnh tương ứng)
Bạn tự vẽ hình nha
a)áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông BMC
BC^2=BM^2+MC^2
=12^2+9^2
=144+81
=225
=>BC=15
b) Xét tg BMC và tg CNB có
góc BMC =góc CNB(= 90 độ)
Cạnh chung BC
góc B= góc C(vì tam giác ABC cân)
=>tg BMC=tg CNB (cạnh huyền-góc nhọn)
Câu 1:
Đa thức \(f\left(x\right)=x^2-5x\) nhận 0 và 5 làm nghiệm vì f(0)=f(5)=0
Câu 2:
\(g\left(1\right)=1-6+5=0\)
nên x=1 là nghiệm của đa thức g(x)
a: OB=12cm
b: Xét ΔDOA vuông tại O và ΔDIA vuông tại I có
AD chung
AO=AI
Do đó: ΔDOA=ΔDIA
Suy ra: \(\widehat{OAD}=\widehat{IAD}\)
c: Xét ΔADC có
AI là đường cao
AI là đường trung tuyến
Do đó: ΔADC cân tại A
Xét ΔBDC có
BI là đường cao
BI là đường trung tuyến
Do đó: ΔBDC cân tại B
Xét ΔADB và ΔACB có
AD=AC
DB=CB
AB chung
Do đó: ΔADB=ΔACB