Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
nên AB<AC<BC
b: Xét ΔEBA có BA=BE
nên ΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔBAE đều
=>BA=BE(1)
Xét ΔCAB vuông tại A có
\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
=>BA=1/2BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE=1/2BC
=>E là trung điểm của BC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AE là đường trung tuyến
nên AE=CE
c: Xét ΔCAB có
E là trung điểm của BC
EF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
d: Xét ΔCEA có
AI là đường trung tuyến
EF là đường trung tuyến
AI cắt EF tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔCAE
=>H là trung điểm của AE
Ta có: ΔEBA cân tại B
mà BH là đường trung tuyến
nên BH là đường cao
a) , b) :Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:
góc B1 = góc B2 ( BM là pgiác của tg ABC )
BM: canh chung
góc BAM= góc BMN ( = 90 do )
=> tg ABM= tg NBM ( ch-gn )
=> BA= BN
=> tg BAN can tai B
Vi trong mot tam giac can duong phan giac dong thoi cung la duong trung truc nen => BM la duong trung truc
mình chỉ làm được hai ý thui hai ý hai ý kia mình chưa nghĩa ra
lớp mấy ?? Mik thấy nó cx dễ mà có chữ đường trung trực nên mik hỏi ? Mik hox lớp 6 chắc ko bt đâu ha
Bạn tự vẽ hình nha
a)áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông BMC
BC^2=BM^2+MC^2
=12^2+9^2
=144+81
=225
=>BC=15
b) Xét tg BMC và tg CNB có
góc BMC =góc CNB(= 90 độ)
Cạnh chung BC
góc B= góc C(vì tam giác ABC cân)
=>tg BMC=tg CNB (cạnh huyền-góc nhọn)