K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

O z x y n

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa ia Ox có \(\widehat{xOy}=30^0\) , \(\widehat{xOz}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow30^0+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=150^0\)

b) Vì On là tia PG của \(\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOn}=\widehat{nOx}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^{^0}\)

\(\widehat{xOz}=180^0\)\(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) kề bù

\(\Rightarrow\widehat{zOn}\)\(\widehat{nOx}\) kề bù

\(\Rightarrow\widehat{zOn}+\widehat{nOx}=180^0\)

\(\Rightarrow90^0+\widehat{nOx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{nOx}=90^0\)

c) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz có \(\widehat{zOn}=90^0\)\(\widehat{yOz}=150^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOn}< \widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\) Tia On nằm giữa hai tia Oz , Oy

\(\Rightarrow\widehat{zOn}+\widehat{nOy}=\widehat{zOy}\)

\(\Rightarrow90^0+\widehat{nOy}=150^0\)

\(\Rightarrow\widehat{nOy}=60^0\)

Ta có \(\widehat{xOy}=30^0\) , \(\widehat{yOn}=60^0\)\(\widehat{xOn}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}\ne\widehat{yOn}\ne\dfrac{\widehat{xOn}}{2}\)

\(\Rightarrow\) Tia Oy ko fai là tia phân giác của \(\widehat{xOn}\)

29 tháng 4 2017

a) vì xoy và yoz là 2 góc kề bù

=> xoy + yoz = 180*

=> 30* + yoz = 180*

=> yoz = 180* - 30* = 150*

vậy yoz = 150*

b) on là tia p.g của xoz

=> xon = noz = 1/2xoz => 1/2 . 180* = 90*

vậy xon = 90*

c) trên nửa mp bờ chứa tia ox có xoy < xon ( 30*<90*)

=> tia oy nằm giữa 2 tia ox và on

=> xoy + yon = xon

=> 30* + yon = 90*

=> yon = 90* - 30* = 60*

vì xoy \(\ne\) yon ( 30* \(\ne\) 90* )

=> tia oy ko phải là tia p.g của xon

6 tháng 8 2017

Hình tự vẽ

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)       (4o<120)   => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại.   (1)

  Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)

   Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)\(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\) 

   \(\widehat{mOn}\) =  \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\)       (góc vuông)

b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì : 

    Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\)  (20<70) (2)

     Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

     Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt

     

12 tháng 5 2016

Vì Oz là phân giác của góc xOy

\(\Rightarrow\) xOz = zOy = \(\frac{1}{2}\) xOy = \(\frac{1}{2}.60^o=30^o\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: xOy < xOn (60o<80o)

\(\Rightarrow\) Oy nằm giữa Ox và On

Ta có: xOy + yOn = xOn

            60o + yOn = 80o

                      yOn = 80o - 60o = 20o

Vì Oy nằm giữa Ox và On

Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow\) Oy nằm giữa Oz và On

Ta có: zOy + yOn = zOn

            30+ 20o = zOn

                   zOn   = 50o

12 tháng 5 2016

dễ mà bn

14 tháng 3 2017

x z y O 42* 84* z'

Vì góc xOz < góc xOy (42 độ < 84 độ) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox

=> góc xOz + góc yOz = góc xOy

42 độ + góc yOz = 84 độ

góc yOz = 84 độ - 42 độ

góc yOz = 42 độ

Ta có: góc yOz + góc yOz' = 180 độ (kề bù)

42 độ + góc yOz' = 180 độ

góc yOz' = 180 độ - 42 độ

góc yOz' = 138 độ

Vậy góc yOz' = 138 độ

14 tháng 3 2017

cảm ơn bảo nam trần nha

9 tháng 1 2016

a) Om là tia phân giác của góc xOy 

=> góc xOm= góc yOm 40/2=20

  On là tia phân giác của góc xOz

=>góc xOn= 120:2=60

Ta có: xOn= xOm+nOm

=>60= 20+mOn

=>mOn=40

b) CM: góc yOm= góc yOn=20 

            Oy nằm giữa Om và On

c) Tính góc zOy=80 

Ta có tOz+ zOy=180(2 góc kề bù)

tự làm nốt

 

9 tháng 1 2016

tớ quên mất rồi...nhưng sẽ cố nghĩ tick cho tớ nhé

t

17 tháng 7 2017

t x y m z O

a,Ta có:

\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOm}=50^o-30^o=20^o\)

b,Ta có:

\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-\widehat{xOt}=180^o-50^o=130^o\)

Mặt khác:

\(\widehat{mOt}+\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-\widehat{tOy}-\widehat{mOt}=180^o-130^o-20^o=30^o\)(lên lớp 7 sử dụng cặp góc đồng vị là có lun)

\(\widehat{yOt}\ne\widehat{yOz}\left(130^o\ne30^o\right)\) nên Oy không là phân giác của \(\widehat{tOz}\)

Chúc bạn học tốt!!!

17 tháng 7 2017

nhưng mà bn ay chac chua hok den cap goc dong vị

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x, có xOy < xOz( 30o<60o)

                  \(\Rightarrow\)tia Oy nằm giữa.

xOy + yOz = xOz

30o + yOz = 60o

           yOz = 60o-30o

          yOz = 30o

b) Tia Oy là phân giác của xOz vì : 

  xOy + yOz = xOz

xOy=yOz

    

Phần c)\(\Rightarrow\)tOx=180o

              Vì Ot và Ox là 2 tia đối \(\Rightarrow\)Oz nằm giữa

tOz + xOz = tOx

tOz + 60o = 180o

tOz           = 180o- 60o

tOz           = 120o

Vì Om là phân giác của zOt nên Om = 120o: 2 = 60o

\(\Rightarrow\)zOy và zOm là 2 góc phụ nhau vì có tổng số đo là : 60o+30o= 90o