K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

O x t y x' z

(Tự đánh dấu góc)

Có : xOy < xOt (40o<140o)

=> Tia Oy nằm giữa Ox,Ot

=> xOy + yOt = xOt

=> yOt = 100o

b) Oz là tia đối Ot

=> yOt và yOz kề bù

=> yOt + yOz = 180o

=> yOz = 80o

Oz là tia đối Ot

=> tOx và xOz kề bù

=> tOx + xOz = 180o

=> xOz = 40o

Ta có : xOz = 40o ; xOy = 40o; yOz = 80o

=> xOz = xOy = yOz/2

=> Ox là p/g của yOz

c) Ox' là p/g yOt

=> x'Ot = x'Oy = yOt/2 = 50o

Có x'Ot < xOt (50o < 140o)

=> Ox' nằm giữa Ot và Ox

=> x'Ot + x'Ox = xOt

=> x'Ox = 90o

Vì x'Ox = 90o => đpcm

31 tháng 7 2019

O x y z x' t

a

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:\(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(40^0< 140^0\right)\)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot 

Khi đó ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow40^0+\widehat{yOt}=140^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=100^0\)

b

Do Oz là tia đối của tia Ot nên \(\widehat{tOz}=180^0\)

Do \(\widehat{tOx};\widehat{xOz}\) là 2 góc kề bù nên:

\(\widehat{tOx}+\widehat{xOz}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^0-140^0=40^0\)

Do Oz và Oy nằm trên 2 nửa phặt phẳng đối nhau bờ chứ tia Ox nên Ox nằm giữa Oy và Oz

Lại có \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=40^0\Rightarrow Ox\) là tia phân giác góc yOz

c

Ox' là tia phân giác của góc yOt nên \(\widehat{yOx'}=\widehat{x'Ot}=\frac{\widehat{tOy}}{2}=\frac{100^0}{2}=40^0\)

Ta có:\(\widehat{xOx'}=\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=50^0+40^0=90^0\)

Hay góc xOx' là góc vuông

12 tháng 2 2016

Vẽ hình đi bạn! Vẽ là biết đó

13 tháng 2 2016

giải ra giùm mk đi

 

4 tháng 6 2017

O x z y t

ình đây còn chỗ OA là tia đối tì cùng với Oz mất rồi nhé bạn vì xOy + yOz = 180 độ tì Oz là tia đối của Ox rồi

24 tháng 4 2015

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có xOy<xOt(30 độ<70 độ)

nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot

nên xOy+yOt=xOt

hay 30 độ+yOt=70 độ

=> yOt=70 độ-30độ

yOt=40 độ. Vậy yOt=40 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; mà xOy<yOt(30độ<40độ)

nên Oy không phải là tia phân giác của xOt

b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt hay mOt và xOt là 2 góc kề bù

nên mOt+xOt=180 độ

hay mOt+70 độ=180 độ

=> mOt=180 độ-70độ

mOt=110 độ

c) Vì Oa là tia phân giác của mOt nên aOt=mOt/2=110 độ/2=55 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; Oa nằm giữa 2 tia Om, Ot

nên Ot nằm giữa 2 tia Oa và Oy

nên aOy=aOt+yOt

hay aOy=55 độ+ 40 độ

=> aOy=95 độ. Vậy aOy=95 độ

(lưu ý, các góc thì thêm ký hiệu góc vào, bài này mình lười nên ko ghi ký hiệu góc)

mình không vẽ hình nên nhẩm ko biết đúng k

24 tháng 4 2015

hình vẽ đây: 

 

27 tháng 10 2022

2346569787

6 tháng 4 2016

O x y t m b

a) trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:

xOt>xOy( vì 80 độ>40 độ)

=>tia Oy nằm giữa tia Ox và Ot (1)

=>tOy+xOy=xOt

thay xOt=80 độ;xOy=40 độ,ta có:

tOy+40 độ=80 độ

tOy=80 độ -40 độ

=>tOy=40 độ=xOy=\(\frac{1}{2}\)xOt

từ (1) và (2) =>tia Oy là tia phân giác của xOt

b)vì Om là tia đối của Ox

=>mOt và xOt là 2 góc kề bù (mà 2 góc kề bù có số đo là 180 độ )

=>xOm=180 độ

trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:

xOm>xOt ( vì 180 độ>80 độ)

=>Ot nằm giữa Om và Ox

=>mOt+xOt=xOm

thay xOm=180 độ;xOt=80 độ, ta có:

mOt+80 độ=180 độ

=>mOt=100 độ

c)vì Ob là tia phân giác của mOt

=>bOy=\(\frac{1}{2}\)mOt=\(\frac{1}{2}\)100 độ=50 độ

6 tháng 4 2016

Nếu biết cách gửi ảnh mình sẽ guuiwr bài làm cho bạn chứ ngại đánh máy lắm