Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả mọi người khi kết bạn, làm bạn với nhau thì trước tiên mọi người đều xét về đạo đức, nhân phẩm của người bạn đó. Không ai lại muốn đi làm bạn với những người bạn ích kỉ( người bạn mà lúc nào của chỉ lo cho mình không quan tâm đến người khác không cho người khác mượn bất cứ thứ gì của mình luôn đòi hỏi cao ở người khác mà mình thì lại dở tệ,..).Có ai lại muốn làm bạn với những người bạn không trung thực(người bạn có thể lừa dối mình bất cứ lúc nào, người bạn tham lam, dối trá,..như thế có đáng làm bạn không?), bạn bè là cần có sự thấu hiểu, quan tâm, chia sẻ, thành thật,..vậy nên những người ích kỉ hoặc không trung thực thì sẽ không có bạn. nhưng ý kiến đó chỉ đúng 1 phần vì có 1 số người bạn sẵn sàng làm mọi thứ, chơi đùa,.. để thay đổi tính cách của những người bạn xấu và những người bạn xấu vẫn có thể thay đổi.
bỏ OLM r,bên đó vô lí,lúc gấp cần bài còn chờ phê duyệt,chờ đến lúc nào?Như kiểu học sinh có ý kiến thì bịt miệng k cho ns.
Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346) quê ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thi đỗ Trạng nguyên năm 1304. Mạc Đĩnh Chi làm quan trải qua ba triều nhà Trần. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén. Hai lần đi sứ Trung Quốc, ông đã tỏ rõ là người học rộng, tài cao, làm rạng danh đất nước. Khâm phục tái năng, cốt cách của Mạc Đĩnh Chi, vua Nguyên đã phong tặng ông danh hiệu "Lưỡng quốc Trạng Nguyên".
Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình thường nghèo túng. Sau khi lo cho đám tang của mẹ, cuộc sống của ông vốn thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn. Vua Trần Minh Tông biết chuyện, liền hỏi một viên quan tin cẩn :
- Ta muốn trích ít tiền trong kho cho ngươi đem đến biếu Mạc Đĩnh Chi. Làm thế có được không?
Viên quan tâu với vua :
- Thần biết rõ Mạc Đĩnh Chi. Nếu cho người đem tiền đến, ông ấy sẽ không nhận đâu.
- Vậy khanh có cách nào khác không?
- Muôn tâu Bệ hạ ! thần nghĩ chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận.
Nhà vua ưng thuận, sai người đang đêm bỏ một gói tiền vào nhà Mạc Đĩnh Chi.
Sáng hôm sau thức dậy, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, liền đem vào triều, trình lên vua Minh Tông :
- Tâu hoàng thượng. Đêm qua ai đã bỏ vào nhà thần gói tiền này. Thần ngờ rằng đó là tiền của một người muốn đút lót thần để nhờ vả việc gì đó. Vậy thần đem tới, xin Hoàng thượng cho nộp tiền này vào công quỹ.
Vua Minh Tông đáp :
- Khanh có khó nhọc giúp người ta mới cho. Cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao?
- Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến. Mạc Đĩnh Chi khảng khái tâu.
Vua Trần Minh Tông rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi. Vua đành giữ lại tiền rồi cho Mạc Đĩnh Chi lui.
Bạn học tốt nhé!
Câu hỏi của Ngọc Hân - Giáo dục công dân lớp 8 | Học trực ... - Hoc24
=>Mình trả lời ở đây nhé
1)+Công dân sử dụng quền tự do ngôn luận trong cuộc họp ở các cơ sở (tổ dân phố, trường,lớp...)
+Trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí)
+Kiến nghị với đại biểu quốc hội ,đại biểu hội đồng nhân dân trọng dịp tiếp xúc với cử tri
+Góp ý kiến vào cá dự thảo cương lĩnh,chiến lược,dự thảo văn bản luật,bộ luật quan trọng
2)Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân | Học trực tuyến - Hoc24
-ko nên lợi dụng nó để làm việc xấu
-cố ý gây ra các cuộc tranh cãi vô nghĩa
quyền khiếu nại tố cáo là đòi lại sự công bằng cho chính bản thân những người bị thiệt thòi nhưng ko nên sủ dụng nó để đổ tội bêu xấu tố cáo người khác.song lại gây ra những tổn thất lớn cho người khác.cần phải chính xác để xử lí công việc một cách công bằng
Trong cuộc sống của chúng ta bây giờ ta thấy có rất nhiều quyền tự do ngôn luận . Trong những trường hợp sau:
-Ở trường lớp:phát biểu và nói chuyện bình thường,trong giờ học có thể phát biểu ý kiến và cảm nghĩ của mình,nhưng nếu muốn là học sinh ngoan thì tuyệt đối không nói tục
-Ở nhà:muốn nói gì nói nhưng với cha mẹ cấm hỗn nhá
-Với bạn:muốn nói gì nói okokokokokko
đạo luật cơ bản của nhà nước, do cơ quan đại diện và quyền lực nhà nước cao nhất ban hành hoặc sửa đổi theo một trình tự nghiêm ngặt; là văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất, có ý nghĩa chính trị - pháp lí lớn. HP quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng và quyết định của đời sống xã hội, như hình thức tổ chức nhà nước, cơ cấu và thẩm quyền của bộ máy nhà nước, trình tự hình thành các cơ quan nhà nước, chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước; quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; những nguyên tắc chung nhất thể hiện mục đích, xu hướng vận động của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Các quy định của HP là những quy định xác lập, có giá trị xuất phát điểm; chúng điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất và đồng thời là cơ sở pháp luật cho tất cả các ngành luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật của một nước. Các văn bản pháp luật khác phải phù hợp với HP. Những văn bản trái với HP bị xem là vi phạm HP, phải bị xoá bỏ.
Mục đích:
Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc và toàn diện sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị; thể hiện rõ và đầy đủ hơn chủ quyền của nhân dân, bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định rõ ràng, đúng đắn, đầy đủ và khái quát hơn về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp