K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trắc nghiệm :

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là:

A. 27,75g B. 13,5g C. 15,3g D. 25,77g

Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là:

A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca.

Câu 3: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là:

A. 2,24l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l

Câu 4: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):

A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l.

Câu 5: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là:

A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%.

Câu 6: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:

A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.

Câu 7: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là:

A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g.

Câu 8: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là:

A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g.

Câu 9: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là:

A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M.

Câu 10: 40ml dd H2SO4 8M được pha loãng đến 160ml. Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu:

A. 2M. B. 1M C. 0,1M. D.0,2M.

Câu 11: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là:

A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g.

Câu 12: Cho thanh Zn vào dd CuSO4. Sau 1 tgian lấy thanh Zn ra. Biết rằng Cu sinh ra bám hết vào thanh kẽm thì khối lượng thanh kẽm sau pứ sẽ:

A. Ko đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. Tăng lên sau đó giảm xuống.

Câu 13: Trong các kim loại sau kim loại có tính khử mạnh nhất là:

A.Fe. B. Na. C. K. D. Al.

Câu 14: Cho 6,05g hỗn hợp gồm Zn và Fe pứ vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd sau pứ thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là:

A. 73g. B. 36,6g. C. 68,4g. D. 64g.

Câu 15: Cho 4,6g kim loại R vào nước thu đc dd Y. Để trung hòa 1/10 dd Y cần 230ml dd HCl 0,1M. vậy kim loại R là:

A. Ca. B. Ba. C. Na D. K

Câu 16: cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối.

A. 41,8g B. 51,3g. C. 34,2g. D. 48,1g.

Câu 17: để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng.R là:

A. Na. B. Mg. C. Ca D. Zn.

Câu 18: Một hiđroxit có khối lượng phân tử là 78.Kim loại đó là:

A. Mg B. Ag. C. Al. D. Fe.

Câu 19: Một oxit có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 70% Fe, 30%O. Oxit đó là:

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O

Câu 20: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2 (đktc), và khối lượng axit đã pứ là:

A. 22,4 l; 7,1g B. 2,24 l; 0,71g. C. 2,24 l; 7,1g D. 2,24 l; 71g.

2
7 tháng 6 2018

Câu 1 A ,

Câu 2 C

,Câu 3 A,

Câu 4 C,

Câu 5 A,

Câu 6 A,

Câu 7 C,

Câu 8 C,

Câu 9 B,

Câu 10 A

,Câu 11 B,

Câu 12 C,

Câu 13 C,

Câu 14 A,

Câu 15 A,

Câu 16 A,

Câu 17 C,

Câu 18 C,

Câu 19 A,

Câu 20 C

7 tháng 6 2018

Trắc nghiệm :

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là:

A. 27,75g B. 13,5g C. 15,3g D. 25,77g

Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là:

A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca.

Câu 3: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2thoát ra ở đktc là:

A. 2,24l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l

Câu 4: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):

A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l.

Câu 5: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là:

A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%.

Câu 6: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:

A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.

Câu 7: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là:

A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g.

Câu 8: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là:

A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g.

Câu 9: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là:

A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M.

Câu 10: 40ml dd H2SO4 8M được pha loãng đến 160ml. Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu:

A. 2M. B. 1M C. 0,1M. D.0,2M.

Câu 11: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là:

A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g.

Câu 12: Cho thanh Zn vào dd CuSO4. Sau 1 tgian lấy thanh Zn ra. Biết rằng Cu sinh ra bám hết vào thanh kẽm thì khối lượng thanh kẽm sau pứ sẽ:

A. Ko đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. Tăng lên sau đó giảm xuống.

Câu 13: Trong các kim loại sau kim loại có tính khử mạnh nhất là:

A.Fe. B. Na. C. K. D. Al.

Câu 14: Cho 6,05g hỗn hợp gồm Zn và Fe pứ vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd sau pứ thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là:

A. 73g. B. 36,6g. C. 68,4g. D. 64g.

Câu 15: Cho 4,6g kim loại R vào nước thu đc dd Y. Để trung hòa 1/10 dd Y cần 230ml dd HCl 0,1M. vậy kim loại R là:

A. Ca. B. Ba. C. Na D. K

Câu 16: cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối.

A. 41,8g B. 51,3g. C. 34,2g. D. 48,1g.

Câu 17: để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng.R là:

A. Na. B. Mg. C. Ca D. Zn.

Câu 18: Một hiđroxit có khối lượng phân tử là 78.Kim loại đó là:

A. Mg B. Ag. C. Al. D. Fe.

Câu 19: Một oxit có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 70% Fe, 30%O. Oxit đó là:

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O

Câu 20: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2(đktc), và khối lượng axit đã pứ là:

A. 22,4 l; 7,1g

B. 2,24 l; 0,71g.

C. 2,24 l; 7,1g

D. 2,24 l; 71g.

26 tháng 12 2022

a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

b) Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{16,25}{65} = 0,25(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$

c) $n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,5(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,5}{0,5} = 1M$

 

Câu 1: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là: A. 2,24 l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l Câu 2: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc): A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l. Câu 3: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là: A. 20%. ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là:

A. 2,24 l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l

Câu 2: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):

A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l.

Câu 3: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là:

A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%.

Câu 4: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:

A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.

Câu 5: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là:

A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g.

Câu 6: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là:

A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g.

Câu 7: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là:

A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M.

Câu 8: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là:

A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g.

Câu 9: trong các cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo kết tủa:

A. Dd BaCl2 và dd AgNO3. C. dd NaCl và dd KNO3.

B. Dd Na2SO4 và dd AlCl3. D. dd ZnSO4 và dd CuCl2.

Câu 10: Có 3 dd K2SO4; K2CO3; Ba(HCO3)2 có thể dùng dd nào dưới đây để nhận biết các dd trên.

A. dd HCl.

B. dd H2SO4.

C. dd NaOH.

D. tất cả đều đúng.

Câu 11: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết 3 dd sau: H2SO4, BaCl2, NaCl ở ngay lần thử đầu tiên.

A. Bột kẽm. B. Giấy quỳ tím. C. dd Na2CO3. D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2 (đktc), và khối lượng axit đã pứ là:

A. 22,4 l; 7,1g B. 2,24 l; 0,71g. C. 2,24 l; 7,3g D. 2,24 l; 0,73g.

Câu 13: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dd sau K2SO4, H2SO4, HCl.

A. Quỳ tím và dd BaCl2.

B. Phenolphtalein và dd AgNO3.

C. dd BaCl2 và dd NaCl.

D. B và C.

Câu 14: Muốn điều chế 5,04 l khí oxi ở đktc cần phải dùng bao nhiêu g KClO3

A. 18g. B.18,4g C. 18,375g. D.20,3g.

Câu 15: Có những khí sau CO2, H2, O2, SO2, CO. Khí làm đục nước vôi trong là:

A. CO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CO, H2. D.CO2, O2, H2.

Câu 16: Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:

A. K2SO3 và HCl. C. Na2SO3 và NaOH.

B. K2SO4 và HCl. D. Na2SO3 và NaCl.

Câu 17 : Dung dịch Na2CO3, Na2SO4, Na2SO3 . thuốc thử dùng để phân biệt 3 dd đó là:

A. dd Ca(OH)2 B. quỳ tím. C. dd H2SO4 loãng. D. Dd BaCl2

Câu 18: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:

A. 6 B. 8 C. 7 D. 5

Câu 19: Để phân biệt các dd : NaCl, CaCl2, AlCl3 cần dùng hóa chất nào dưới đây:

A. Quỳ tím.

B. Dd NaOH, dd Na2CO3

C. dd H2SO4, dd AgNO3

D. dd NaOH, dd NaHCO3

Câu 20: Cặp chất không thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd là:

A. NaOH, MgSO4.

B. KCl, Na2SO4.

C. CuCl2, NaNO3.

D. ZnSO4, H2SO4.

Câu 21: Các oxit axit là:

A. CO2, SiO2. B. SO2, CO. C. P2O5, Na2O. D. CuO, Fe2O3.

Câu 22: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây:

A. KMnO4, KClO3.

B. CaCO3, KMnO4.

C. K2SO4, NaNO3.

D. MgCO3, CuSO4.

Câu 23: Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là:

A. HCl, H2SO4.

B. HCl,H2O.

C. NaOH, H2SO4.

D. Na2O, K2SO4.

Câu 24:Trong các oxit sau oxit nào tan đc trong nước:

A. CuO. B. CaO. C. MgO D.FeO.

Câu 25: Trong dãy các oxit sau oxit nào tác dụng với nước tạo dd bazơ .

A. Na2O, BaO, SO2, SO3. C. SO2, P2O5, CaO, NO.

B. Na2O,K2O, BaO, CaO. D. MgO, SO2, P2O5, CuO.

Câu 26: Oxit axit có những tính chất nào?

A. Tác dụng với nước tạo dd bazơ .

B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.

C. Làm đổi màu quỳ tím.

D. A và B đúng.

Câu 27: Chọn đáp án đúng.

A. Oxit kim loại đều là oxit bazơ.

B. Oxit phi kim đều là oxit bazơ

C. Các oxit bazơ đều tan trong nước tạo dd bazơ

D. Nước vôi trong làm dd phenolphtalein không chuyển màu.

Câu 28 : Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong dung dịch :

A. CuCl2 và NaNO3. C. KCl và Na2SO4.

B. NaOH và MgSO4. D. ZnSO4 và H2SO4.

Câu 29: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3. B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3. D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.

Câu 30: Cho các bazơ : KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH. Số lượng các bazơ tan là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 31: Để nhận biết dd Na2SO4 và Na2CO3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

A. dd Pb(NO3)2. B. dd HCl. C. dd AgNO3. D. dd BaCl2.

Câu 32: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:

A. NaOH và NaBr. C. HCl và AgNO3.

B. H2SO4 và BaCl2. D. NaOH và MgSO4.

Câu 33 : Để làm khô khí SO2 ẩm có thể dẫn mẫu khí này qua :

A. NaOH. B. H2SO4đ. C. CaO. D. Ca(OH)2.

Câu 34: Na2O và Fe2O3 cùng phản ứng được với :

A. H2O. B. H2SO4. C. NaOH. D. NaCl.

0
Bài 1: Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp x gồm MgCO3 và CaCO3 bằng dd HCl vừa đủ được dd A và 7,48 lit CO2 (đktc) a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra? b. Tính thành phần trăm về khối lượng các chất trong X? c. Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng? Bài 2: Hòa tan 20g hỗn hợp Ag và Zn bằng dd H2SO4 35% thu được 2,24lit Hidro (đktc) a. Viết PTHH và tính phần trăm về khối lượng các loại kim loại có trong hỗn hợp ban...
Đọc tiếp

Bài 1: Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp x gồm MgCO3 và CaCO3 bằng dd HCl vừa đủ được dd A và 7,48 lit CO2 (đktc)

a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?

b. Tính thành phần trăm về khối lượng các chất trong X?

c. Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng?

Bài 2: Hòa tan 20g hỗn hợp Ag và Zn bằng dd H2SO4 35% thu được 2,24lit Hidro (đktc)

a. Viết PTHH và tính phần trăm về khối lượng các loại kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính khối lượng HCl đã dùng

Bài 3: Cho 15,6g hỗn hợp gồm Mg và Ag tác dụng hết với dd HCl (lấy dư). Sau phản ứng còn lại 10,9g chất rắn ko tan

a. Tính KL Mg, Ag và thành phần % của chúng trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

c. Để trung hòa hết lượng axit dư cần 200g dd NaOH 10%. Hỏi thể tích dd HCl 0,8M ban đầu là bao nhiêu?

Bài 4: Biết 5g hỗn hợp 2 muối là CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đử với 200ml dd HCl, sinh ra khí 448ml khí (đktc)

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng

c. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

Bài 5: Cho Magie phản ứng vừa đủ với 350ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc)

a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra và tính khối lượng Magie phản ứng

b. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng

c. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra tác dụng hết với 42g CuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng

Bài 6: Cho 4,6g kim loại hóa trị I tác dụng với nước sinhh ra bazo va giải phóng 2,24 lit (đktc)

a. Xác định kim loại đang dùng

b. Tính thể tích dung dịch axit sunfuric H2SO4 20% cần dùng để trung hòa bazo ở trên

Bài 7: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nuoc tạo ra 0,336 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại

4
13 tháng 12 2017

Bài 6: gọi kim loại là A

PT:2A + 2H2O -> 2A(OH) + H2

nH2=0,1(mol)

=> nA=2.nH2=0,2 (mol)

mà theo đề: mA=4,6(g)

<=> 0,2.MA=4,6

=> MA=23 (Na)

13 tháng 12 2017

Bài 7: Tương tự:

Gọi X là kim loại cần tìm

nH2=0,015(mol)

PT: X + 2H2O -> X(OH)2 + H2

vậ: 0,015<----------------------0,015(mol)

màtheo đề: mX=0,6(g)

<=> 0,015.MX=0,6

=> MX=40(Ca)

27 tháng 7 2018

Bài 1: \(Ca\left(OH\right)_2\left(0,3\right)+2HCl\left(0,6\right)\rightarrow2CaCl_2\left(0,6\right)+2H_2O\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

\(m_{CaCl_2}=0,6.111=66,6\left(g\right)\)

\(C_{MddCaCl_2}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M.\)

27 tháng 7 2018

Bài 2: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

=> Pư này pư vừa đủ

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(C_{MddFeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

\(n_{FeSO_4}=n_{FeSO_4.7H_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,1.278=27,8\left(g\right)\)

\(4H_2\left(0,1\right)+Fe_3O_4\left(0,025\right)\rightarrow3Fe+4H_2O\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right).\)

bài 1. Dùng 200 gam dd H2SO4 9.8% tác dụng với 7.65 BaO. Hãy tính : a) khối lượng kết tủa tao thành ? b)Nồng độ % của chất trong dd thu được ? bài 2. hòa tan 16 gam Fe2O3 VÀO 500 ml dd HCl 1M. Hãy tính : a)Khối lượng muối thu được sau phản ứng? b)Nồng độ mol dd chất sau phản ứng? Bài 3. Cho 10.2 gam Al2O3 hòa tan vào 300 g dd H2SO4 19.6%. a)Viết pthh xãy ra ? Tính khối lượng muối thu được ? b)Sau...
Đọc tiếp

bài 1. Dùng 200 gam dd H2SO4 9.8% tác dụng với 7.65 BaO. Hãy tính :

a) khối lượng kết tủa tao thành ?

b)Nồng độ % của chất trong dd thu được ?

bài 2. hòa tan 16 gam Fe2O3 VÀO 500 ml dd HCl 1M. Hãy tính :

a)Khối lượng muối thu được sau phản ứng?

b)Nồng độ mol dd chất sau phản ứng?

Bài 3. Cho 10.2 gam Al2O3 hòa tan vào 300 g dd H2SO4 19.6%.

a)Viết pthh xãy ra ? Tính khối lượng muối thu được ?

b)Sau phanruwngs chất nào còn dư? Khối lượng chất dư là bao nhiêu?

c)Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng ?

bài 4. Cho 2.24 lít CO2 đktc vào 200 ml dd Ca(OH)2 1M , sản phẩm thu được là muối và nước

a) Viết pthh xảy ra? tính khối lượng kết tủa tạo thành ?

b)Tính nồng độ mol của chất có trong dd thu được ? biết thể tính dd thay đổi không đáng kể?

bài 5. Cho 200ml ddHCl 0.2 M .

a)Để trung hòa dd axit trên thù cần bao nhiêu ml dd NaOH 1M .Tính nồng đọ mol của dd muối thu được sau phản ứng ?

b)Nếu trung hòa dd Axit trên bằng dd Ca(OH)2 cần dùng ?

+ Khối lượng dd Ca(OH)2 cần dùng?

+Nồng độ % của dd muối CaCl2 sinh ra ? Biết khối lượng riêng của dd HCl là 1.2 g

1
27 tháng 7 2018

Làm nhanh zùm mk

bài 1.Trung hòa 200g dd H2SO4, 9% bằng dd KOH 2M có khối lượng riêng là 1.12g/ml . Tính : a)Thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng trên ? b)Khối lượng muối tạo thành ? Khối lượng của dd KOH đã phản ứng? c)Nồng độ % của muối trong dd muối tạo thành ? bài 2.Cho 53g dd Na2CO3 10%vào dd HCl 20% phản ứng kết thúc, hãy tính : a) Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? b)Nồng độ % trong dd sau phản ứng...
Đọc tiếp

bài 1.Trung hòa 200g dd H2SO4, 9% bằng dd KOH 2M có khối lượng riêng là 1.12g/ml . Tính :

a)Thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng trên ?

b)Khối lượng muối tạo thành ? Khối lượng của dd KOH đã phản ứng?

c)Nồng độ % của muối trong dd muối tạo thành ?

bài 2.Cho 53g dd Na2CO3 10%vào dd HCl 20% phản ứng kết thúc, hãy tính :

a) Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?

b)Nồng độ % trong dd sau phản ứng ?

bài 3.Cho 300ml dd AgNO3 1M tác dụng với 500 ml dd HCl 0.5M . Tính :

a) Khối lượng kết tủa tạo thành?

b)Nồng độ mol của các chất trong dd thu được sau phản ứng ?

bài 4.Hòa tan 9,75 g kim loại Kali vào nước thu được trong 100 dd X. Trung hòa dd X bằng 150 ml dd HCl. Hãy tính :

a) Thể tích khí thu được ở đktc ?

b) Nồng độ mol của dd HCl cần dùng ?

c)Nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng trung hòa? biết thể tích dd thay đổi không đáng kể?

bài 5. Hòa tan 14.1 gam dd K2O vào nước thu được 600ml A. Hãy tính :

a)Viết pthh xãy ra ? Tính nồng độ mol của dd A/

b) Trung hòa dd A bằng 150g dd H2SO4 14% . Tính lượng chất tan trong dd sau phản ứng?

5
14 tháng 8 2019

Bài 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{9}{49}\left(mol\right)\)

H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O

=> nKOH= 2nH2SO4 = \(\frac{18}{49}\left(mol\right)\)

=> Vdd KOH = \(\frac{18}{49}:\frac{2}{1000}=\frac{9000}{49}\left(ml\right)\)

b) nK2SO4 = nH2SO4 = \(\frac{9}{49}\left(mol\right)\)

=> mK2SO4= \(\frac{9}{49}\cdot174=\frac{1566}{49}\left(g\right)\)

mdd KOH = \(\frac{9000}{49}\cdot1,12=\frac{1440}{7}\left(g\right)\)

c) \(\%m_{K_2SO_4}=\frac{1566}{49}:\left(200+\frac{1440}{7}\right)\cdot100\%\approx7,87\%\)

14 tháng 8 2019

bài 2: nNa2CO3 = 0,05 (mol)

PTHH:

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2

=> nHCl = n NaCl = 2nNa2CO3 = 0,1 (mol)

=> mNaCl= 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)

b) nCO2 = nNa2CO3 = 0,05 (mol)

=> mCO2 = 0,05 . 44 = 2,2 (g)

mdd HCl = 0,1 . 36,5 :20% = 18,25 (g)

=> %mNaCl = \(\frac{5,85}{53+18,25-2,2}\approx8,47\%\)

giải dùm e vs ạ Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan. a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan. b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là...
Đọc tiếp

giải dùm e vs ạ

Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan.

a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan.

b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là 3:4

Bài 2: hòa tan a gam nhôm kim loại trong dd H2SO4 đặc nóng có nồng độ 98% (d = 1,84 g/ml). khí SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH 1M.

a. tính thể tích dd H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml ) cần lấy, biết lượng dd lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng

b. tính thể tích dd NaOH cần lấy để hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 trên tạo thành muối trung hòa

Bài 3: hòa tan oxit MxOy bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 24,5% thu được dd chứa 1 muối duy nhất có nồng độ 32,20%. tìm công thức của oxit trên

Bài 4: Cho 10 g hỗn hợp Al, Mg,Cu hòa tan bằng dd HCl dư thu được 8,96 dm3 khí (đktc) và dd A, chắt rắn B, lọc lấy chất B đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 2,75 gam

a. tìm % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu

b. tìm thể tích dd HCl 0,5M cần dùng

1
4 tháng 12 2018

Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)

1 tháng 8 2019

1) \(m_{ddNaCl}=50+200=250\left(g\right)\)

\(C\%_{NaCl}=\frac{50}{250}\times100\%=20\%\)

2) \(n_{NaOH}=0,2\times2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4\times40=16\left(g\right)\)

3) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

\(n_{O_2}=\frac{2,241}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2\times158=31,6\left(g\right)\)

4) \(n_{CaCl_2}=\frac{2,24}{111}=0,02\left(mol\right)\)

\(C_{M_{CaCl_2}}=\frac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\)

5) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt1: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\times24=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=16-2,4=13,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{MgO}=\frac{13,6}{40}=0,34\left(mol\right)\)

Theo pT1: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt2: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,34\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{MgCl_2}=0,1+0,34=0,44\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,44\times95=41,8\left(g\right)\)

6) Gọi CTHH là FexOy

Ta có: \(56x\div16y=70\div30\)

\(\Rightarrow x\div y=\frac{70}{56}\div\frac{30}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=2\div3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

7) Na2O + H2O → 2NaOH

\(m_{ddNaOH}=155+145=300\left(g\right)\)

\(n_{Na_2O}=\frac{155}{62}=2,5\left(mol\right)\)

Theo pT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\times2,5=5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=5\times40=200\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\frac{200}{300}\times100\%=66,67\%\)

1 tháng 8 2019

1) C%=50/(50+200).100=20(%)
2)nNaOH=0,2.2=0,4(mol)

=>mNaOH=0,4.40=16(g)

Còn lại bn làm cho quen!!!

4 tháng 9 2016

gọi kim oxit kim loại đó là RO 
n là số mol của oxit kim loại 
M là nguyên tử khối của kim loại R 
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4 
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O 
n -----> n mol 
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol 
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 
m= n(M + 16) + 48 
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n) 
dd T chứa H2SO4 0,98% 
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**) 
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên 
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó 
RO + CO ---> R + CO2 
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2 
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi 
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau 
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO) 
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2 
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2 
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2 
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2 
=> n = 0,025 
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64 
=> R là Cu 
=> => a = 2 gam 
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm 
0,025 mol CuSO4 
0,005 mol H2SO4 còn dư 
=> 20 gam dd T chứa : 
0,01 mol CuSO4 
0,002 mol H2SO4 
phản ứng với xút (NaOH) 
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4 
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol 
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O 
0,002 -----> 0,004-----> 0,002 

4 tháng 9 2016

bạn ơi còn cả tìm ct oxit và tính A nữa