Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 A ,
Câu 2 C
,Câu 3 A,
Câu 4 C,
Câu 5 A,
Câu 6 A,
Câu 7 C,
Câu 8 C,
Câu 9 B,
Câu 10 A
,Câu 11 B,
Câu 12 C,
Câu 13 C,
Câu 14 A,
Câu 15 A,
Câu 16 A,
Câu 17 C,
Câu 18 C,
Câu 19 A,
Câu 20 C
Trắc nghiệm :
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là:
A. 27,75g B. 13,5g C. 15,3g D. 25,77g
Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là:
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca.
Câu 3: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2thoát ra ở đktc là:
A. 2,24l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l
Câu 4: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):
A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l.
Câu 5: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là:
A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%.
Câu 6: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:
A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.
Câu 7: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là:
A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g.
Câu 8: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là:
A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g.
Câu 9: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là:
A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M.
Câu 10: 40ml dd H2SO4 8M được pha loãng đến 160ml. Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu:
A. 2M. B. 1M C. 0,1M. D.0,2M.
Câu 11: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là:
A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g.
Câu 12: Cho thanh Zn vào dd CuSO4. Sau 1 tgian lấy thanh Zn ra. Biết rằng Cu sinh ra bám hết vào thanh kẽm thì khối lượng thanh kẽm sau pứ sẽ:
A. Ko đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. Tăng lên sau đó giảm xuống.
Câu 13: Trong các kim loại sau kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A.Fe. B. Na. C. K. D. Al.
Câu 14: Cho 6,05g hỗn hợp gồm Zn và Fe pứ vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd sau pứ thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là:
A. 73g. B. 36,6g. C. 68,4g. D. 64g.
Câu 15: Cho 4,6g kim loại R vào nước thu đc dd Y. Để trung hòa 1/10 dd Y cần 230ml dd HCl 0,1M. vậy kim loại R là:
A. Ca. B. Ba. C. Na D. K
Câu 16: cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối.
A. 41,8g B. 51,3g. C. 34,2g. D. 48,1g.
Câu 17: để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng.R là:
A. Na. B. Mg. C. Ca D. Zn.
Câu 18: Một hiđroxit có khối lượng phân tử là 78.Kim loại đó là:
A. Mg B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 19: Một oxit có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 70% Fe, 30%O. Oxit đó là:
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O
Câu 20: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2(đktc), và khối lượng axit đã pứ là:
A. 22,4 l; 7,1g
B. 2,24 l; 0,71g.
C. 2,24 l; 7,1g
D. 2,24 l; 71g.
1) \(m_{ddNaCl}=50+200=250\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{50}{250}\times100\%=20\%\)
2) \(n_{NaOH}=0,2\times2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4\times40=16\left(g\right)\)
3) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(n_{O_2}=\frac{2,241}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2\times158=31,6\left(g\right)\)
4) \(n_{CaCl_2}=\frac{2,24}{111}=0,02\left(mol\right)\)
\(C_{M_{CaCl_2}}=\frac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\)
5) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt1: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\times24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=16-2,4=13,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{MgO}=\frac{13,6}{40}=0,34\left(mol\right)\)
Theo pT1: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt2: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,34\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{MgCl_2}=0,1+0,34=0,44\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,44\times95=41,8\left(g\right)\)
6) Gọi CTHH là FexOy
Ta có: \(56x\div16y=70\div30\)
\(\Rightarrow x\div y=\frac{70}{56}\div\frac{30}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=2\div3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
7) Na2O + H2O → 2NaOH
\(m_{ddNaOH}=155+145=300\left(g\right)\)
\(n_{Na_2O}=\frac{155}{62}=2,5\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\times2,5=5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=5\times40=200\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\frac{200}{300}\times100\%=66,67\%\)
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)
Bài 1: Mg + HCl -----> MgCl2 + H2
Ag + HCl---/---> ko x/r pứ
a,T/có: nH2=5,6/22,4=0,25 mol
Theo PTHH: n Mg =n H2=0,25 mol
=>m Mg=0,25.24=6g
=>mAg = 27,6 - 6 = 21,6g
=>%m Mg=6.100%/27,6=21,7%
=>%m Ag =100%-21,7% = 78,3%
b.Theo PTHH: nHCl=2n H2 = 0,5 mol
=>m HCl=0,5.36,5=18,25g
=>m dd HCl=18,25.100% / 14,6% =125g
c.Theo PTHH:n MgCl2=nH2=0,25 mol
Theo định luật bt khlg: mdd sau pứ=m hỗn hợp + m dd HCl-m H2
=27,6+125-(0,25.2)=152,1g
=>C% dd MgCl2=0,25.95/152,1.100%=15,6%
d.Chất rắn:Ag
2Ag + 2H2SO4(đ,n)---------> Ag2SO4+SO2+2H2O
T/có: n Ag = 21,6/108=0,2 mol
Theo PTHH: n SO2 = 1/2 n Ag=0,1 mol
=>V H2(ở đktc)=0,1.22,4=2,24l
Theo PTHH: n H2SO4=nAg=0,2 mol
=>mH2SO4=0,2.98=19,6g
=>m ddH2SO4=19,6.100% /80%=24,5g
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
\(n_{SO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo Pt2: \(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\times64=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=12-6,4=5,6\left(g\right)\)
b) DD B gồm: HCl dư và FeCl2
\(n_{HCl}=0,5\times2=1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pT1: \(n_{HCl}pư=2n_{Fe}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}dư=1-0,2=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}dư=\frac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)
Theo Pt1: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
gọi kim oxit kim loại đó là RO
n là số mol của oxit kim loại
M là nguyên tử khối của kim loại R
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O
n -----> n mol
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
m= n(M + 16) + 48
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n)
dd T chứa H2SO4 0,98%
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**)
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó
RO + CO ---> R + CO2
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO)
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2
=> n = 0,025
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64
=> R là Cu
=> => a = 2 gam
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm
0,025 mol CuSO4
0,005 mol H2SO4 còn dư
=> 20 gam dd T chứa :
0,01 mol CuSO4
0,002 mol H2SO4
phản ứng với xút (NaOH)
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O
0,002 -----> 0,004-----> 0,002